giúp em bài này em cảm ơn ạ
bài d áp dụng công thức này 0<a<b<c c-a/axbxc=1/axb-1/bxc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABC cân tại A có AM vuông góc với BC tại M
=> tam giác ABM vuông tại M.
áp dụng đlí Pytago có: \(BM^2+AM^2=AB^2< =>AB=\sqrt{BM^2+AM^2}\)
\(=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
vì tam giác ABC cân tại A=>AC=AB=10cm
b, tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao nên đồng thời là trung tuyến=>BM=MC
xét tam giác AMB và t am giác AMC có
BM=MC(cmt) , AM chung
góc AMC= góc AMB=90 độ=>tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
c, xét tam giác ACD có AM=MD(gt)=>CM là trung tuyến
lại có CM là đường cao
=>tam giác ACD có CM vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=>tam giác ACD cân tại C
a, dùng Pytago \(a^2+c^2=b^2\)(a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông, b là độ dài cạnh huyền)
b, chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC theo trường hợp cạnh góc cạnh
c, tam giác có 1 cạnh là đường cao đồng thời là trung tuyến thì tam giác đó cân
a) \(\dfrac{A}{x-3}=\dfrac{y-x}{3-x}\left(Đk:x\ne3\right)\)
\(A=\dfrac{\left(x-3\right)\left(y-x\right)}{3-x}=x-y\)
b) \(\dfrac{5x}{x+1}=\dfrac{Ax\left(x-1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}\left(Đk:x\ne\pm1\right)\)
\(A=\dfrac{5x\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-5\)
c) \(\dfrac{4x^2-5x+1}{A}=\dfrac{4x-1}{x+3}\left(Đk:x\ne-3;A\ne0\right)\)
\(A=\dfrac{\left(4x^2-5x+1\right)\left(x+3\right)}{4x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(4x-1\right)\left(x+3\right)}{4x-1}\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+3\right)=x^2+2x-3\)
a) \(A=x^4+4x+7=\left(x^2+4x+4\right)+3=\left(x+2\right)^2+3\ge3\)
\(minA=3\Leftrightarrow x=-2\)
b) \(B=x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(minB=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
c) \(C=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
\(maxC=7\Leftrightarrow x=2\)
d) \(D=2x-2x^2-5=-2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{9}{2}=-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\le-\dfrac{9}{2}\)
\(maxD=-\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
a/ Vì tb đang xếp thành 1 hàng => tb đang ở kì giữa NP hoặc GP2
Nếu ở Kì giữa NP => 2n = 24
Nếu ở KÌ giữa GP 2 => 2n = 48
b/ Vì các NST kép đang phân li về 2 cực => Tb đang ở kì sau GP1 => 2n = 32
câu 3.
Ta biết rằng khi chuyển đổi từ \(^oC->^oF\) ta có công thức
\(y=ax+b\)(trong đó x là số chỉ \(^oC\), y là chỉ \(^oF\))
theo bài ra=>hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}32=a.0+b\\212=100a+b\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}b=32\\a=1,8\end{matrix}\right.\)
câu 4:
đường kính nón : \(35-10-10=15cm\)
=>bán kính nón: \(R=\dfrac{15}{2}=7,5cm^{ }\)
=>Sxq(nón)=\(\pi Rl=3,14.30.7,5\approx707cm^2\)
S(vành nón)=\(\pi\left(\dfrac{35}{2}\right)^2-\pi.\left(\dfrac{15}{2}\right)^2=785cm^2\)
S(vải cần thiết)=\(707+785=1492cm^2\)
do hao hụt 20% vải nên số vải cần để khâu mũ là:
\(1492+20\%.1492\approx1790cm^2\)
c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(1-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{1}{2022}\)
=>x+1=4044
=>x=4043
d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{90}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{44}{90}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{22}{90}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x=\dfrac{23}{45}:\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{11}\)