Từ tập hợp E ={ 0;1;2;3;4;5;6;7} có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 đôi một khác nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH"
\(\left\{L;\text{Ư};\text{Ơ};N;G;T;H;\text{Ế};V;I\right\}\)
b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Cách 2:
\(\left\{x\in N;x< 5\right\}\)
c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;x\le7\right\}\)
d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.
Cách 1:
\(\left\{91;93;95;97;99;101;103\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;90< x< 104\right\}\)số lẻ
e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.
Cách 1 :
\(\left\{14;16;18;20\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;12< x< 22\right\}\)số chẵn
f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.
\(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)
Cách 2:
\(E=\left\{x\in N;x< 21\right\}\)số chẵn
a) x-5=22 ⇒ x=27 (xϵN)
⇒ Tập hợp có 1 phần tử xϵN
b) 2.y.0=15 ⇒ y.0=15/2 ⇒ y không có phần tử (xϵN)
c) y.0=15 ⇒ y không có phần tử (xϵN)
d) f ϵ {0;5) ⇒ Tập hợp có 2 phần tử fϵN
e) e ϵ {1;2;4;6) ⇒ Tập hợp có 4 phần tử eϵN
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
a) \(A=\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)
b) \(B=\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
c) \(C=\left\{-7;-6;-5;-4;-3;-2-1\right\}\)
d) \(D=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;\right\}\)
a, A= (-6;-5;-4;-3;-2)
b,B=(-4;-3;-2;-1;0;1;2)
c, C=(-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1)
d,D=(-2;-1;0;1;2;3;4;5)
a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}
b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}