K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^90

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6) + ... + (2^85 + 2^86 + 2^87 + 2^88 + 2^89 + 2^90)

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6) + ... + 2^84.(2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6)

=> A = 126 + ... + 2^84.126

=> A = 126.(1 + ... + 2^84)

=> A = 21.6.(1 + ... + 2^84) \(⋮\)21 (đpcm)

25 tháng 10 2017

bn học lớp mấy vậy

21 tháng 6 2017

Co Gai De Thuong

A = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100

   = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ... + ( 296 + 297 + 298 + 299 + 2100 )

   = 2 x ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + 296 x  ( 1 + 2 + 22 + 23 + 2)

   = 2 x      31                          + ... +  296 x 31

   = 31 ( 2 + ... + 296 )

Vậy A chia hết cho 31       

21 tháng 6 2017

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + .... + 296 + 297 + 298 + 299 + 2100

A = [2 + 22 + 23 + 24 + 25] + ... + 295[2 + 22 + 23 + 24 + 25]

A = 62 + ... + 295.62

A = 2.31 + .... + 295.2.31

A = 31.2.[20 + 25 + ... +295]

=> A \(⋮31\)

26 tháng 12 2017

X = 2 + 22 + 23 +......+ 22016

  = ( 2 + 22 + 23 + 2) +.... + ( 22013 + 22014 + 22015 + 22016 )

  = 2.( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ...... + 22013.( 1 + 2 + 22 + 23 )

 = 2.15 +.....+ 22013.15      chia hết cho 15

=> X chia hết cho 15

26 tháng 12 2017

mk sửa chút nha phải là chia hết cho 15 mới đúng

16 tháng 8 2017

toán nâng cao à?

16 tháng 8 2017

Đúng rồi, bn giải nhanh giúp mk nha!

29 tháng 1 2019

8^8+2^20 
=(2^3)^8+2^20 
=2^(3.8)+2^20 
=2^24+2^20 
=2^20.2^4+2^20 
=2^20.(2^4+1) 
=2^20.17 chia hết cho 17 
(. là dấu nhân) 

30 tháng 1 2019

\(A=8^8+2^{20}\)

\(=\left(2^3\right)^8+2^{20}\)

\(=2^{24}+2^{20}\)

\(=2^{20}\left(2^4+1\right)\)

\(=2^{20}.17⋮17\left(ĐPCM\right)\)

6 tháng 10 2016

1 / 

a chia hết cho 3 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .

bất kì 2 số cùng chia hết cho một số thì tổng cũng chia hết cho nó . 

vậy a + b chia hết cho 3 .

ví dụ : a = 15 , b = 12

tổng : 15 + 12 = 27 chia hết cho 3 

2 / 

a là số chia hết cho 2 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tận cùng là chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2 .

bao nhiêu lần số chia hết cho 2 cũng là số chẵn , mà số chẵn chi hết cho 2 

nên a + 3 lần b chia hết cho 2 .

ví dụ : a = 2 , b = 4

tổng : 2 + 4 x 3 = 14 chia hết cho 2

nhé !

6 tháng 10 2016

Vì số dư khác nhau mà chia cho 3 nên phải là 1 và 2.

Vì số dư là 1 cần cộng thêm 2 mới chia hết cho 3.

Vì số dư là 2 cần cộng thêm 1 mới chia hết cho 3.

Và 2 số đều có số dư là 1,2 nên sẽ chia hết cho 3.

28 tháng 12 2018

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

29 tháng 12 2018

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}