K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7

Bài 1:

7) Ta có: 

\(28=2^2\cdot7\\ 77=7\cdot11\\ 45=3^2\cdot5\\ =>ƯC\left(28;77;45\right)=1\)

8) Ta có:

\(16=2^4\\ 40=2^3\cdot5\\ 176=2^4\cdot11\\ =>ƯC\left(16;40;176\right)=2^3=8\)

9) Ta có:

\(72=2^3\cdot3^2\\ 36=2^2\cdot3^2\\ 180=2^2\cdot3^2\cdot5\\ =>ƯC\left(72;36;180\right)=2^2\cdot3^2=36\)

10) Ta có:

\(24=2^3\cdot3\\ 96=2^5\cdot3\\ 270=3^3\cdot2\cdot5\\ =>ƯC\left(24;96;270\right)=2\cdot3=6\)

11) Ta có: 

\(36=2^2\cdot3^2\\ 80=2^4\cdot5\\ 156=3\cdot13\cdot2^2\)

\(=>ƯC\left(36;80;156\right)=2^2=4\)

12) Ta có:

\(200=2^3\cdot5^2\\ 245=5\cdot7^2\\ 125=5^3\\ =>ƯC\left(200;245;125\right)=5\)

30 tháng 7

             Bài 3:

         144 = 24.32

         192 = 26.3

          ƯCLN(144; 192) = 24.3 =  48

         Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48}

         Ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là: 24; 48

 

        

 

 

 

16 tháng 4 2022

Giúp mik với

Xác định bài toán

Input: a,b

Output: UCLN(a,b)

20 tháng 9 2016

tham khảo nha : Câu hỏi của thang Tran - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 12 2017

mình ko biet làm nha

11 tháng 10 2015

1) a) Sô học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh không thể vượt quá Số học sinh giỏi Toán; và số học sinh giỏi Tiếng Anh

=> Số học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh nhiều nhất là 24 học sinh

b)

cả lớp Toán Tiếng Anh a

Gọi a là số học sinh giỏi cả toán và tiếng Anh => Số học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn là 30 + 24 - a = 54 - a (học sinh)

Số học sinh này < số học sinh cả lớp ( Nhỏ hơn khi lớp có học sinh không giỏi môn nào)

=> 54 - a < 43 => 54 - 43 < a => 11 < a => a nhỏ nhất bằng 11

Vậy số học sinh giỏi cả hai môn ít nhất là 11 học sinh 

2) A = {n \(\in\) N / n = 2k ; k \(\in\) N }

B = {n \(\in\) N / n = 2k + 1; k \(\in\) N}

C = A giao B = {rỗng}

Cả A và B đều có vô số phần tử

11 tháng 10 2015

cac ban co gang giai giup minh nha

29 tháng 6 2023

Bài 1:

60= 22.3.5 ; 88 = 23.11

ƯCLN(60;88)= 2= 4

ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}

29 tháng 6 2023

Bài 2:

24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5

BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120

BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}

5 tháng 8 2023

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

5 tháng 8 2023

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

15 tháng 5 2016

N là tập hợp số tự nhiên.

N* là tập hợp số tự nhiên khác 0.

 

15 tháng 5 2016

A = { 0 ,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ........ }

A= { 1 ;2;3;4;5;6 ............. }