K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8

`[6.(-1/3)^3 -3.(-1/3)+1]:(-1/3-1)`

`= [6.((-1)^3)/(3^3)-(-3/3)+1]:(-1/3-3/3)`

`= [6. (-1/27) + 1+1]:(-4/3)`

`= [(-6/27) + (1+1)] . (-3/4)`

`= [-2/9 + 2] . (-3/4)`

`= [-2/9 + 18/9] . (-3/4)`

`= 16/9 . (-3/4)`

`= -4/3`

 

\(\left[6\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)+1\right]:\left(-\dfrac{1}{3}-1\right)\)

\(=\left[6\cdot\dfrac{-1}{27}+1+1\right]:\dfrac{-4}{3}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{9}+2\right):\dfrac{-4}{3}=\dfrac{16}{9}\cdot\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-48}{36}=-\dfrac{4}{3}\)

NV
16 tháng 4 2022

a. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{5}\\x_1x_2=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

b.

\(A=x_1^2+x_2^2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)

\(=\left(\dfrac{2}{5}\right)^2-3\left(-\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{109}{25}\)

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)

 

13 tháng 1 2023

`1)` Ptr có: `\Delta=3^2-4.5.(-1)=29 > 0 =>`Ptr có `2` nghiệm phân biệt

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=-3/5),(x_1.x_2=c/a=-1/5):}`

Có: `A=(3x_1+2x_2)(3x_2+x_1)`

     `A=9x_1x_2+3x_1 ^2+6x_2 ^2+2x_1x_2`

    `A=8x_1x_2+3(x_1+x_2)^2=8.(-1/5)+3.(-3/5)^2=-13/25`

Vậy `A=-13/25`

____________________________________________________

`2)` Ptr có: `\Delta'=(-1)^2-7.(-3)=22 > 0=>` Ptr có `2` nghiệm pb

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2/7),(x_1.x_2=c/a=-3/7):}`

Có: `M=[7x_1 ^2-2x_1]/3+3/[7x_2 ^2-2x_2]`

     `M=[(7x_1 ^2-2x_1)(7x_2 ^2-2x_2)+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

    `M=[49(x_1x_2)^2-14x_1 ^2 x_2-14x_1 x_2 ^2+4x_1x_2+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

   `M=[49.(-3/7)^2-14.(-3/7)(2/7)+4.(-3/7)+9]/[3x_2(7x_2-2)]`

   `M=6/[x_2(7x_2-2)]`   `(1)`

Có: `x_1+x_2=2/7=>x_1=2/7-x_2`

 Thay vào `x_1.x_2=-3/7 =>(2/7-x_2)x_2=-3/7`

      `<=>-x_2 ^2+2/7 x_2+3/7=0<=>x_2=[1+-\sqrt{22}]/7`

`@x_2=[1+\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1+\sqrt{22}]/7(7 .[1+\sqrt{22}]/2-2)]=2`

`@x_2=[1-\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1-\sqrt{22}]/7(7 .[1-\sqrt{22}]/2-2)]=2`

Vậy `M=2`

8 tháng 7 2017

Phương trình 2 x 2 − 11x + 3 = 0 3 = 97 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 11 2 x 1 . x 2 = 3 2

Ta có

A = x 1 2   + x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 2 x 1 x 2 1 + x 2 ) = 11 2 2 − 2. 3 2 = 109 4

Đáp án: A

19 tháng 11 2017

Đáp án B

Phương trình  x 2 - 5 x + 2 = 0 có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

18 tháng 10 2018

Phương trình 2 x 2 − 18x + 15 = 0 có  = 61 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có

Ta có

( x 1 + x 2 ) 3   = x 1 3 + 3 x 12 x 2 + 3 x 1 x 22   + x 2 3   ⇒   ( x 1 + x 2 ) 3 = x 1 3   + x 2 3   +   3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 ) ⇒ x 1 3 + x 2 3   = ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )

Nên

C = x 1 3 + x 2 3 = x 1 + x 2 3 - 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )  

= 9 3 – 3 . 3 . 15 2 = 1053 2

Đáp án: B

11 tháng 9 2017

Phương trình x 2 − 20x − 17 = 0 có  = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 20 x 1 . x 2 = − 17

Ta có

C   =   x 1 3 + x 2 3   = x 1 3 +   3 x 1 2 x 2   + 3 x 1 x 2 2   +   x 2 3   −   3 x 1 2 x 2   −   3 x 1 x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )   = 2 3 – 3 . ( − 17 ) . 20   =   9020

Đáp án: D

29 tháng 9 2017

Phương trình x 2 − 5x + 2 = 0 có  = ( − 5 ) 2 – 4.1.2 = 17 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 5 x 1 . x 2 = 2

Ta có

A = x 1 2 + x 2 2   = ( x 1 + x 2 ) 2   –   2 x 1 . x 2   = 5 2 – 2 . 2 = 21

Đáp án: B

21 tháng 12 2018

Đáp án B

Phương trình x 2 - 5 x + 2 = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có: