Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháyheets 11,2 lít khí A
Biết rằng:
- Khí A có tỉ khối với không khí là 0,552.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H.
Các thể tích khí đo ở đktc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_A=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\dfrac{A}{kk}}=\dfrac{M_A}{M_{kk}}=\dfrac{M_A}{29}=0,552\)
⇒ \(M_A=16\) g/mol
Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{16.75}{100}=12g\\m_H=\dfrac{16.25}{100}=4g\end{matrix}\right.\)
Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)
⇒ \(CTHH:CH_4\)
dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)
Đặt CTHH của khí A là CxHy
Công thức hóa học của khí A là: CH4
PTPỨ:
Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.
Theo phương trình nO2 = 2.nCH4 ⇒ VO2 = 2.VCH4 = 2.11,2 = 22,4(l)
Ta có: \(M_A=0,552.29=16\)
Gọi CTTQ của A là \(C_xH_y\) (với x;y thuộc N*)
Ta có: \(x:y=\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}=\dfrac{75\%}{12}:\dfrac{25\%}{1}=0,0625:0,25=1:4\)
Suy ra CTDGN của A là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mặt khác \(16.n=16\Rightarrow n=1\)
Vậy A là CH4
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.\dfrac{11,2}{22,4}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4\left(l\right)\)
\(M_A =29.0,552 = 16(đvC)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{16.75\%}{12} = 1\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{16.25\%}{1} = 4\)
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
Theo PTHH :
\(V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 11,2.2 = 22,4(lít)\)
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)
Vì A có tỉ khối với không khí là 0,552
=> MA = 0,552 x 29 = 16 (g/mol)
Gọi công thức của A là CxHy
=> mC = \(\frac{16.75}{100}=12\left(gam\right)\)
=> nC = 12 / 12 = 1 (mol)
=> mH = 16 - 12 = 4 (gam)
=> nH = 4 / 1 = 4 (mol)
=> x : y = 1 : 4
=> Công thức hóa học của A: CH4
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2<--0,1--------->0,2
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
b) nMgO = 0,2.40 = 8 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
PTHH:
\(2Mg+O_2->2MgO\)
2 : 1 : 2 mol
1 : 0,5 : 1 mol
\(m_{Mg}=n.M=1.24=24g\)
\(m_{MgO}=n.M=1.\left(24+16\right)=40g\)
nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
Mol: 1 <--- 0,5 ---> 1
mMg = 1 . 24 = 24 (g)
mMgO = 1 . 40 = 40 (g)
Hóa học 8 đấy các bạn ạk