K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

Hiệu điện thế định mức của bóng là: \(U_{dm}=I.R=0,75.24=18V\)

Do 75 > 18 nên khi dùng ở hiệu điện thế 75V thì bóng sẽ bị cháy vì hiệu điện thế quá cao.

7 tháng 8 2016

ta có:

hiệu điện thế định mức của bóng đèn là:

\(U_{đm}=I_{đm}R_đ=18V\)

do hiệu điện thế mắc vào lớn hơn so với hiệu điện thế định mức của bóng đèn nên đèn sáng mạnh

 

 

2 tháng 9 2021

Tóm tắt :\(R=16\left(\Omega\right);I_{Đm}=0,75\left(A\right);U=9\left(V\right)\)

Những điều cần tính:\(a,U_{Đm}=?\left(V\right);b,I=?\left(A\right);\)Độ sáng của bóng đèn so với bình thường?

a,Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn lúc nó sáng bth

\(U_{Đm}=I_{Đm}\cdot R=0,75\cdot16=12\left(V\right)\)

b, Vì \(U< U_{Đm}\left(9< 12\right)\)

Nên đèn sáng yếu hơn so với bình thường

Cường độ dòng điện qua đèn khi đó:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{16}=0,5625\left(\Omega\right)\)

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

3 tháng 11 2022

a) Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn : 

U = I . R = 0,8 .12 = 9,6V

b) Cường độ dòng điện 9V khi đó là 

I = U/R = 9/12 = 0,75A

7 tháng 5 2019

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại  R 2  ( R 2  = 16 –  R 1 ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U 2  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V.

Điện trở của đèn là: R Đ  =  U Đ  / I Đ  = 6/0,75 = 8Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2  nên ta có hệ thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn //  R 1  và U 1 D  = U 1  = U Đ  = 6V)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

13 tháng 9 2021

1) Cường độ dòng điện là:

      \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)

2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

    \(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\) 

9 tháng 11 2021

1) Cường độ dòng điện là:

      I=UR=1225=0,48(A)I=UR=1225=0,48(A)

2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

    R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V) 

20 tháng 3 2018

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

21 tháng 9 2021

\(U_{dm}=I_{dm}.R=0,9.18=16,2V< 17V\)

Đèn sáng hơn bình thường

26 tháng 10 2023

\(U_1=40.0,1=4\left(V\right)\)

\(U_b=12-4=8\left(V\right)\)

Giá trị của biến để đèn sáng bình thường:

\(R_b=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\Omega\right)\)