Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :\(R=16\left(\Omega\right);I_{Đm}=0,75\left(A\right);U=9\left(V\right)\)
Những điều cần tính:\(a,U_{Đm}=?\left(V\right);b,I=?\left(A\right);\)Độ sáng của bóng đèn so với bình thường?
a,Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn lúc nó sáng bth
\(U_{Đm}=I_{Đm}\cdot R=0,75\cdot16=12\left(V\right)\)
b, Vì \(U< U_{Đm}\left(9< 12\right)\)
Nên đèn sáng yếu hơn so với bình thường
Cường độ dòng điện qua đèn khi đó:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{16}=0,5625\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế định mức của bóng là: \(U_{dm}=I.R=0,75.24=18V\)
Do 75 > 18 nên khi dùng ở hiệu điện thế 75V thì bóng sẽ bị cháy vì hiệu điện thế quá cao.
ta có:
hiệu điện thế định mức của bóng đèn là:
\(U_{đm}=I_{đm}R_đ=18V\)
do hiệu điện thế mắc vào lớn hơn so với hiệu điện thế định mức của bóng đèn nên đèn sáng mạnh
a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=100:220=\dfrac{5}{11}A\\R=U:I=220:\dfrac{5}{11}=484\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(U_{den}>U\Rightarrow\) đèn sáng yếu
\(P'=U'I=110\cdot\dfrac{5}{11}=50\)W
c. \(A=Pt=100\cdot3\cdot30=9000\)Wh = 9kWh
\(\Rightarrow T=A\cdot2000=9\cdot2000=18000\left(dong\right)\)
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)
Mắc vào hiệu điện thế 100V thì đèn sẽ sáng yếu hơn
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\left(W\right)\)
\(A=P.t=100.30.3.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(2000\times9=18000\left(đ\right)\)
Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2 = 6/0,5 = 12 Ω
Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2 = 12 + 12 = 24 Ω
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ = 6/24 = 0,25A < I đ m = 0,5A
Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại R 2 ( R 2 = 16 – R 1 ) của biến trở.
Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:
U 2 = U – U Đ = 12 – 6 = 6V.
Điện trở của đèn là: R Đ = U Đ / I Đ = 6/0,75 = 8Ω
Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2 nên ta có hệ thức:
(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn // R 1 và U 1 D = U 1 = U Đ = 6V)
Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m = 0,32A và U Đ = U Đ đ m = 3V
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω
Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ = 3/0,32 = 9,375Ω
Điện trở lớn nhất của biến trở:
R b = R t đ - R Đ = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω
\(U_{dm}=I_{dm}.R=0,9.18=16,2V< 17V\)
Đèn sáng hơn bình thường