Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau ngày 1 còn 1-3/5=2/5(tổng số)
Sau ngày 2 còn 2/5*5/7=2/7(tổng số)
Trong 3 ngày bán được:
40:2/7=140(m)
bài giải
sau khi bán 3/5 m vải thì cửa hàng đó còn lại số phần m là :
1- 3/5 = 2/5 ( m vải )
ngày thứ 2 bán được số phần m vải so với số m vải cửa hàng bán trong 3 ngày là :
2/5 *2/7 = 4/35 ( m vải )
40 m chiếm số phần m vải là :
1-3/5-4/35 = 10/35 ( m vải )
số m vải cửa hàng đã bán là :
40 : 10 * 35 = 140 ( m )
đáp số : 140 m
đúng không ???
Sau ngày 1 , tấm vải còn : 1 - 5/9 = 4/9 (tấm vải ban đầu) . Số vải được bán trong ngày 2 là : 4/9 . 3/5 = 4/15 (tấm vải)
13 m là : 4/9 - 4/15 = 8/45 (tấm vải) . Tấm vải dài : 13 : 8/45 = 585/8 (m).Số vải được bán trong ngày 1 là : 585/8 . 5/9 = 325/8 (m)
Tiền bán vải của ngày 1 là : 18000 . 325/8 = 731250 (đ) . Số vải bán được trong ngày 2 là : 585/8 . 4/15 = 39/2 (m)
Tiền bán vải của ngày 2 là : 15000 . 39/2 = 292500 (đ) . Tiền bán vải của 3 ngày là : 540000 + 168000 = 708000 (đ)
Tiền bán vải của ngày 3 là : 708000 - 731250 - 292500 = -315750 (đ) . 1m vải trong ngày 3 có giá : -315750 : 13 = -24288\(\frac{6}{13}\)(đ)
P/S : Đề bài có vấn đề rồi bạn !
Sau ngày thứ nhất còn:
150x2/5=60(m)
Ngày thứ ba bán được;
60x40%=24(m)
Số phần mét vải sau ngày thứ 2 là:
1 - 2/7 = 5/7
Số mét vải sau ngày thứ 1 là:
40 : 5/7 = 56 m
Số phần mét vải sau ngày thứ 1 là:
1 - 3/5 = 2/5
Số mét vải cửa hàng đã bán là:
56 : 2/5 = 140 m
Số phân số vải ngày thứ 3 so với cả 3 ngày là :
\(1-\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{35}\)
Số m vải của cửa hàng bán là :
\(40:\dfrac{4}{35}=40.\dfrac{35}{4}=350\left(m\right)\)
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m