Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>7(x-5)>0
=>x-5>0
=>x>5
b: =>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}
=>x thuộc {2;0;12;-10}
c: =>x+1+7 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}
=>x thuộc {0;-2;6;-8}
d: =>(x+2)(x-5)<0
=>-2<x<5
ta có x nguyên khi a-5 là bội của 7
hay \(a-5=7k\text{ với k là số nguyên hay }a=7k+5\)
để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\text{ là số nguyên thì }5-a\text{ là ước của }7\text{ hay}\)
\(5-a\in\left\{\pm7,\pm1\right\}\Rightarrow a\in\left\{12,6,4,-2\right\}\)
Thầy( cô) Nguyễn Minh Quang ơi, em ko hiểu ở chỗ '' Để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\)thì 5-a là ước của 7''
Bài 2:
a: =>x=0 hoặc x=-3
b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0
=>x=2 hoặc x=5
c: =>x-1=0
hay x=1
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7};x+y+z=56\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x+y+z}{2+5+7}=\dfrac{56}{14}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.2=8\\y=4.5=20\\z=4.7=28\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{x}{1,1}=\dfrac{y}{1,3}=\dfrac{z}{1,4}\left(1\right);2x-y=5,5\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\dfrac{2x-y}{1,1.2-1,3}=\dfrac{5,5}{0,9}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,1.\dfrac{5,5}{0,9}=\dfrac{6,05}{0,9}\\y=1,3.\dfrac{5,5}{0,9}=\dfrac{7,15}{0,9}\\z=\dfrac{1,4}{1,1}.x=\dfrac{1,4}{1,1}.\dfrac{6,05}{0,9}=\dfrac{8,47}{0,99}\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{z}{5};xyz=-30\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{xyz}{2.3.5}=\dfrac{-30}{30}=-1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.\left(-1\right)=-2\\y=3.\left(-1\right)=-3\\z=5.\left(-1\right)=-5\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-\frac{3}{5}\right)=\frac{2}{5}×-\frac{1}{3}\)
\(\left(x-\frac{3}{5}\right)=-\frac{2}{165}\)
\(x=-\frac{2}{165}+\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{97}{165}\)
vậy \(x=\frac{97}{165}\)
\(x×\left(\frac{3}{7}+\frac{2}{3}\right)=\frac{10}{21}\)
\(x×\frac{23}{21}=\frac{10}{21}\)
\(x=\frac{10}{21}:\frac{23}{21}\)
\(x=\frac{10}{23}\)
vậy \(x=\frac{10}{23}\)
\(\left(x-\frac{3}{5}\right):\frac{-1}{3}=\frac{2}{5}\)
=> \(x-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)=-\frac{2}{15}\)
=> \(x=-\frac{2}{15}+\frac{3}{5}=-\frac{2}{15}+\frac{9}{15}=\frac{7}{15}\)
\(\frac{3}{7}x-\frac{2}{3}x=\frac{10}{21}\)
=> \(\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\right)x=\frac{10}{21}\)
=> \(-\frac{5}{21}x=\frac{10}{21}\)
=> \(x=\frac{10}{21}:\frac{-5}{21}=\frac{10}{21}\cdot\frac{-21}{5}=-2\)
Hai bài của ☆luffy cute☆ đều sai hết , xem xét lại đi nhé
a)\(\left(x+1\right)\left(x-5\right)< 0\) khi \(\left(x+1\right)\) và \(\left(x-5\right)\) trái dấu.
Chú ý rằng: \(x+1>x-5\) nên \(x+1>0,x-5< 0\). Giải cả hai trường hợp ta có:
\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 5}\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\) khi \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) đồng dấu (\(x-2\ne0,\left(x+\frac{5}{7}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-\frac{5}{7}\)
+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) dương thì ta có:\(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH
\(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{5}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{5}{7}\end{cases}}}\) . Dễ thấy để thỏa mãn cả hai trường hợp thì x > 2 (1)
+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) âm thì ta có: \(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH
\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)< 0\\\left(x+\frac{5}{7}\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}}\). Dễ thấy để x thỏa mãn cả hai trường hợp thì \(x< -\frac{5}{7}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\)