K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Lời giải:

$20,23-(2^3.3-21)^2:(-3)-23,24$

$=20,23-(24-21)^2:(-3)-23,24=20,23-3^2:(-3)-23,24$

$=20,23-(-3)-23,24=20,23+3-23,24=23,23-23,24=-0,01$

9 tháng 10 2023

ko cs dau = thi lam kieu j

24 tháng 10 2017

    500-{ 5[409 - 2^3 .3 - 21)^2] + 10} : 15

=  500- {5. [409 - 3^2] + 1000 } 15

=  500 - {5. 400 + 1000} : 15

=  500 - {2000+1000} : 15

=  500 - 3000 : 15

=  500 - 200

=    300

7 tháng 4 2020

các em cố gắng vào classrom của thầy, không vào học là tùy, thầy cũng không ép, đén lúc nước rút không co sđiểm không xét tốt nghiệp phải học lại mất thêm năm nữa đấy là tùy không lai bảo thầy ép phải hcoj. Lịch hoc các buổi sáng thứ 3,5 ,7 vào lúc 8h30.

20 tháng 8 2019

a) 210:[16+3.(6+3.2^2)]-3

=210:[16+3.(6+3.4)]-3

=210:[16+3.(6+12)]-3

=210:[16+3.18]-3

=210:[16+54]-3

=210:70-3

=3-3

=0

20 tháng 8 2019

\(500-\left\{5.\left[409.\left(2^3.3-21\right)^2\right]\right\}-3\)

16 tháng 9 2018

( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

16 tháng 9 2018

làm cái gì vậy má

2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:a) a = |a| b) a < |a|6....
Đọc tiếp

2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.
3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.
4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:
a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.
b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:
a) a = |a| b) a < |a|
6. a) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ 0. Khi nào xảy ra đẳng thức?
b) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ a. Khi nào xảy ra đẳng thức?
7. Cho tập hợp A = { x | −6  x  5 }
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền các ký hiệu thích hợp vào các chỗ trống:
-8…….A; -5……A; {-2;-1}……A; A……
8. a) Có phải bao giờ ta cũng có a > -a không?
b) Khi nào thì a < - a?
9. Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
a) |x| = 7; b) |x| = -2; c) |x| < 3.
10. So sánh hai số nguyên a và b biết rằng |a| < |b| và
a) a và b là hai số nguyên dương.
b) a và b là hai số nguyên âm.
11. Cho số nguyên a. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống (…):
a) Nếu |a| = a thì a …….0; b) Nếu |a| = -a thì a ……0; c) Nếu |a| > a thì a……0.

0