Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số 20 là số ta cần tìm vì :
(số ở cột đầu tiên) / (số ở cột thứ hai ) * 8 = số ở cột thứ ba.
a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)
a) 5/8 = 0,625
-3/20 = -0,15
15/22 = 0,6818181818.....
-7/12 = -0,58333333.....
14/35 = 0,4
b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35
2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12
15/22 = 0,68(18) => chu kì 18
-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3
Giả sử tổng số trái cây có trong giỏ là a ( a > 0). Ta có:
Số cam có trong giỏ là:
\(\frac{a}{2}+\frac{1}{2}\left(quả\right)\)
Vậy, số trái cây còn lại là:
\(a-\left(\frac{a}{2}+\frac{1}{2}\right)=\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\left(quả\right)\)
Số ổi có trong giỏ là:
\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{a}{4}+\frac{1}{4}\left(quả\right)\)
Vậy, số trái cây còn lại là:
\(\left(\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{a}{4}+\frac{1}{4}\right)=\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\left(quả\right)\)
Số mận có trong giỏ là:
\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{8}+\frac{1}{8}\left(quả\right)\)
Vậy, số trái cây còn lại là:
\(\left(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\right)-\left(\frac{a}{8}+\frac{1}{8}\right)=\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\left(quả\right)\)
Số xoài có trong giỏ là:
\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{16}+\frac{1}{16}\left(quả\right)\)
Vậy, số na có trong giỏ là;
\(\left(\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\right)-\left(\frac{a}{16}+\frac{1}{16}\right)=\frac{a}{16}-\frac{15}{16}\left(quả\right)\)
Mà chỉ có 1 quả na trong giỏ, do đó:
\(\frac{a}{16}-\frac{15}{16}=1\Leftrightarrow a=31\left(quả\right)\)
Vậy, trong giỏ có tất cả 31 quả gồm:
- 16 quả cam
- 8 quả ổi
- 4 quả mận
- 2 quả xoài
- 1 quả na
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3)
a) lấy máy tính để đổi nhé
Tích của mỗi hàng, mỗi cột,mỗi đường chéo là:
27.24.21 = 27+ 4+ 1 = 212
Từ đó ta điền được vào các ô trống còn lại như sau:
27 | 20 | 25 |
22 | 24 | 26 |
23 | 28 | 21 |
* Giải thích các bước giải :
Ta có : 3520×8=143520×8=14
2712×8=182712×8=18
Từ đó , ta có quy luật của dãy số đó là :
Số ở cột 1/số ở cột 2 x 8 = Số ở cột 3
⇒⇒ Số còn thiếu là : 52×8=2052×8=20
Vậy , số còn thiếu là : 2020
HT
THANK YOU