K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Với m = 5 ta có pt: (100 - 25)x - 5 = 10

<=> 75 x = 15 <=> x = 1/5

b) (4m2 - 25) - 5 = 2m

<=> 4m2 - 2m - 30 = 0

<=> 4m2 + 10m - 12m - 30 = 0

<=> (m - 3)(4m + 10) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}m=3\\m=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

12 tháng 3 2020

a) với m = 5, ta có:

(4.52 - 25)x - 5 = 2.5

<=> (100 - 25)x - 5 = 10

<=> 75x - 5 = 10

<=> 75x = 10 + 5

<=> 75x = 15

<=> x = 15/75 = 1/5

b) (1.4m2 - 25).1 - 5 = 2.m 

<=> (4m2 - 25) - 5 = 2m

<=> 4m2 - 25 - 5 = 2m

<=> 4m2 - 30 = 2m

<=> 4m2 - 30 - 2m = 0

<=> 2(2m2 - 15 - m) = 0

<=> 2(2m2 + 5m - 6m - 15) = 0

<=> 2[m(2m + 5) - 3(2m + 5)] = 0

<=> 2(2m + 5)(m - 3) = 0

<=> 2m + 5 = 0 hoặc m - 3 = 0

<=> m = -5/2 hoặc m = 3

12 tháng 3 2020

Giải thích các bước giải:

(4m^2−9)x=2m2+m+3 (*)
Để (*) có vô số nghiệm thì:
(4m^2−9)=0 (*) và 2m^2+m+3=0 (**)
(∗)⇔x=\(\frac{3}{2}\)và \(x=\frac{-3}{2}\)
(**) vô nghiệm
Vậy không có gt của m để pt có vô số nghiệm

8 tháng 2 2016

 

\(\Leftrightarrow\left(m^2-m\right)x=2x+m^2+3m+2\)

\(\Rightarrow-2x+\left(m^2-m\right)x-m^2-3m-2=0\)

\(\Rightarrow\left(\left(m-2\right)x-m-2\right)\left(m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(m-2\right)x-m-2=0\)

\(\Rightarrow m-2=0\)

=>m=2

vậy ms đúng Happy New Year

1 năm nữa rồi em sẽ giúp nhé!!!!!!!!!!! Xin lỗi nhưng chúc năm ms zui zẻ nhé!!!!!!!! 

4 tháng 3 2019

Ý a mình viết nhầm để có nghiệm là -2 nha các bạn

4 tháng 3 2019

a) Thay x = -2 vào:

\(8+2\left(4m-1\right)+15-m=0\)

\(\Leftrightarrow21+7m=0\Leftrightarrow m=-3\)

b)Thay m = - 3 vào pt: \(2x^2+13x+18=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x+9\right)=0\)

Đến đây bí.

22 tháng 9 2019

\(mx^2+2m-x=4m+2\)

\(\Leftrightarrow mx^2-x-2m-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(mx-1\right)-2m-2=0\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất :

\(\Leftrightarrow mx-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{x}\)

Ta có : \(x+5=m\Leftrightarrow x=m-5\)

Thay vào trên ta có :
\(m\ne\frac{1}{m-5}\Leftrightarrow m-\frac{1}{m-5}\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2-5m-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne\frac{5-\sqrt{29}}{2}\\m\ne\frac{5+\sqrt{29}}{2}\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 3 2018

Quên ghi vế sau rồi, vế sau =0