K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmmCâu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + cB.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bcC.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\) Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)C.    \(\sqrt{ab} \dfrac{a+b}{2}\)D.    √ab ≤ a+bCâu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định...
Đọc tiếp

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmm

Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:

A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + c

B.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bc

C.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0

D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\)

 Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) 

B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)

C.    \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)

D.    √ab ≤ a+b

Câu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định nào luôn đúng với mọi x

A.    8x > 4x

B.    4x > 8x

C.     8x2 > 4x2

D.    8 + x > 4 + x

 

 

1
8 tháng 5 2021

C1 : A 

C2: B

C3: C

15 tháng 3 2020

ĐK: \(-x^2+2x+\frac{1}{2}-m\ge0\)

\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-2m-\frac{1}{2}>-x^2+2x+\frac{1}{2}-m\\4x-2m-\frac{1}{2}< x^2-2x-\frac{1}{2}+m\end{matrix}\right.\)

Xét từng bpt một nhé:

\(x^2+2x-1-m>0\) (1)

Để (1) đúng với mọi x thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow1+1+m< 0\Leftrightarrow m< -2\)

\(x^2-6x+3m>0\) (2)

Để (2) đúng với mọi x thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow9-3m< 0\Leftrightarrow m>3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\left(-2019;-2\right)\cup\left(3;2019\right)\)

Tự đếm xem có bao nhiêu phần tử nha cậu :))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Lời giải:

a)

$x\geq 1$ thì $y=-x-11$

$1> x\geq -2$ thì $y=-7x-5$

$x< -2$ thì $y=x+11$

Đồ thị:

§2. Hàm số y=ax+b

b) Biện luận PT $3|x-1|-4|x+2|=m(*)$

Điểm ở đỉnh là giao của $y=x+11$ và $y=-7x-5$. Ta dễ dàng xác định được điểm đó có tọa độ $(-2; 9)$

Do đó:

Nếu $m>9$ thì PT $(*)$ vô nghiệm.

Nếu $m=9$ thì PT $(*)$ có 1 nghiệm duy nhất.

Nếu $m< 9$ thì PT $(*)$ có 2 nghiệm phân biệt

NV
20 tháng 1 2022

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+2x+3}-\sqrt{2x^2-1}+\sqrt{x^2-x+2}-\sqrt{x^2-3x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4}{\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{2x^2-1}}+\dfrac{2x+4}{\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{x^2-3x-2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{2x^2-1}}+\dfrac{2}{\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{x^2-3x-2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Thứ lại nghiệm thấy thỏa mãn (do ban đầu ko tìm ĐKXĐ nên cần thử lại). Vậy \(x=-2\) là nghiệm duy nhất của pt

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiềuCâu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. RCâu 3: Biết rằng cos (x+70o) -...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:

A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)

Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R

Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H

Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):

A. Một đường thẳng  B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn

1
16 tháng 6 2021

Tự luận hay trắc nghiệm?

16 tháng 6 2021

Trắc nghiệm ạ, mình có ghi đáp án A B C D đó ạ. Mình cảm ơn rất nhiều

28 tháng 1 2021

toán lớp 10 á

2 tháng 1 2022

Điều kiện: \(x^2-mx+4\ne0,\forall x\inℝ\)

Vì \(x^2+x+4>0,\forall x\inℝ\)

nên \(\left|\frac{x^2+x+4}{x^2-mx+4}\right|\le2,\forall x\inℝ\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4\le2\left(x^2-mx+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5}{2}\le m\le\frac{-3}{2}\)

\(A\cap B\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2< 0\\m+1< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m< 0\end{matrix}\right.\\ hay.m\in\left[-\infty;-1\right]\cap\left[1;+\infty\right]\)