Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hãy chỉ ra những phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
=>Những biện pháp tu từ đc sử dụng là: nhân hóa và ẩn dụ.
-Nhân hóa: "mồ côi","không tìm thấy bạn","vào ngồi","gầy","run run","ngã".
-Ẩn dụ:"làn gió mồ côi": là những người mồ côi, bị mọi người xa lánh;"sợi nắng đông gầy":là những con người bất hạnh, nghèo khó, gầy guộc.
b) Đoạn thơ gợi cho em nghĩ đến những con người như thế nào trong xã hội hiện nay? Em có suy nghĩ gì về họ?
=>Đoạn thơ cho em nghĩ về những người mồ côi, những con người bất hạnh, nghèo khó. Em nghĩ họ là những con người tội nghiệp, họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng chẳng qua là họ bị cuộc sống dồn đẩy, chèn ép hoặc có những khiếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu, thậm chí họ còn thương người hơn chúng ta rất nhiều! Vậy cớ sao chúng ta không giúp đỡ họ mà lại xa lánh, kỳ thị họ?!
Trên đây là suy nghĩ của mk! Có j thiếu mog bn bổ xung thêm! Chúc bn hc tốt!
Qua bài thơ trên ta thấy tác giả đã dùng hình ảnh nhân hoá “Ngọn gió mà cũng mồ côi !” Nhưng ở đây tác giả đâu chỉ nói về ngọn gió . Mà còn muốn nói về cả con người nữa .Nếu ngọn gió mồ côi , không tìm hấy bạn , vào ngồi trong cây thì cũng giống như em bé mồ côi kia sống lang thang một mình đang buồn bã ngồi ở một xó nhà vắng vẻ nào đó...Còn sợi nắng đông gầy ngã giữa vườn cây cải ngồng cũng giống như một em bé (Thậm chí một cụ già...) ốm yếu , ngã giữa một vườn hoa vắng người... Bài thơ chỉ có bốn câu mà để lại một nỗi buồn thương sâu xa.ở đời cũng phải buồnthương. Người mà không biết buồn thương , thông cảm với những đau khổ của người khác ,và của chính mình thì còn đâu là người. Đoạn thơ cũng đã phản ánh được giá trị hiện thực vô lương tâm, vô nhân đạo, coi người như cỏ của xã hội hiện nay và cũng nhận được sự đồng cảm, sẻ chia, buồn tủi của tác giả gửi gắm vào trong bài thơ với giọng điệu chua xót, thấm thía, đau thương và lên án, phê phán những hạng người như vậy trong xã hội đang đà phát triển. Đây quả là một đoạn thơ hay và giàu ý nghĩa.
Bạn tham khảo nhé, mình gộp cả đoạn a + b vào trong đoạn văn trên nhé. Cảm ơn bạn !
a)
- Những biện pháp tu từ đc sử dụng là: nhân hóa và ẩn dụ.
+ Nhân hóa: "mồ côi","không tìm thấy bạn","vào ngồi","gầy","run run","ngã".
- Ẩn dụ:"làn gió mồ côi": là những người mồ côi, bị mọi người xa lánh;"sợi nắng đông gầy":là những con người bất hạnh, nghèo khó, gầy guộc.
c) Cảm xúc :
Qua bài thơ trên ta thấy tác giả đã dùng hình ảnh nhân hoá “Ngọn gió mà cũng mồ côi !” Nhưng ở đây tác giả đâu chỉ nói về ngọn gió . Mà còn muốn nói về cả con người nữa .Nếu ngọn gió mồ côi , không tìm hấy bạn , vào ngồi trong cây thì cũng giống như em bé mồ côi kia sống lang thang một mình đang buồn bã ngồi ở một xó nhà vắng vẻ nào đó...Còn sợi nắng đông gầy ngã giữa vườn cây cải ngồng cũng giống như một em bé (Thậm chí một cụ già...) ốm yếu , ngã giữa một vườn hoa vắng người... Bài thơ chỉ có bốn câu mà để lại một nỗi buồn thương sâu xa.ở đời cũng phải buồnthương. Người mà không biết buồn thương , thông cảm với những đau khổ của người khác ,và của chính mình thì còn đâu là người. Đoạn thơ cũng đã phản ánh được giá trị hiện thực vô lương tâm, vô nhân đạo, coi người như cỏ của xã hội hiện nay và cũng nhận được sự đồng cảm, sẻ chia, buồn tủi của tác giả gửi gắm vào trong bài thơ với giọng điệu chua xót, thấm thía, đau thương và lên án, phê phán những hạng người như vậy trong xã hội đang đà phát triển. Đây quả là một đoạn thơ hay và giàu ý nghĩa.
trong đoạn thơ của nhà thơ Hoài Vũ, dòng sông quê hương hiện lên thật đẹp và quý giá qua những hình ảnh và cảm xúc sâu lắng. Dòng sông được so sánh với "dòng sữa mẹ," một hình ảnh đầy ắp sự yêu thương và chăm sóc. Sự so sánh này không chỉ nhấn mạnh vai trò quan trọng của dòng sông trong việc nuôi dưỡng cây cối, mà còn gợi lên hình ảnh của sự trìu mến và ấm áp từ người mẹ. Nước sông “xanh ruộng lúa, vườn cây” cho thấy sự phong phú và sức sống mãnh liệt mà dòng sông mang lại cho đất đai. Sự tươi tốt của đồng ruộng và vườn cây nhờ vào nguồn nước từ sông chứng tỏ sự cần thiết của nó trong cuộc sống nông nghiệp. Hình ảnh “ăm ắp như lòng người mẹ” tiếp tục nhấn mạnh sự bao la và đầy đặn của tình yêu thương mà dòng sông trao tặng cho quê hương. Dòng sông không chỉ chở nặng phù sa mà còn mang theo sự quan tâm và lo lắng của mẹ đối với con cái, như “chở tỉnh thương trang trải đêm ngày.” Vẻ đẹp của dòng sông chính là sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và tình cảm con người, vừa nuôi dưỡng, vừa biểu lộ tình cảm sâu sắc. Dòng sông quê hương không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn là biểu tượng của sự ấm áp và yêu thương, đóng vai trò không thể thiếu trong đời sống của người dân nơi đây.
Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "
a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.
+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.
b) Thân bài:
- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.
+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.
+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa
- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.
+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.
- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.
+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.
c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.
+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.
Sửa: Để em ngồi cạnh (thay cho Để em ngồi sưởi)
Sửa: Cách mấy con sông (thay cho Cách mấy con đò)
Đoạn thơ cho em nghĩ về những người mồ côi, những con người bất hạnh, nghèo khó. Em nghĩ họ là những con người tội nghiệp, họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng chẳng qua là họ bị cuộc sống dồn đẩy, chèn ép hoặc có những khiếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu, thậm chí họ còn thương người hơn chúng ta rất nhiều! Vậy cớ sao chúng ta không giúp đỡ họ mà lại xa lánh, kỳ thị họ .
Tình yêu thương là vô cùng cần thiết đối với mỗi người . Bên cạnh những người có hoàn cảnh khó khăn mô côi hộ rất cần tình yêu thương
Khó quá