Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ cho em nghĩ về những người mồ côi, những con người bất hạnh, nghèo khó. Em nghĩ họ là những con người tội nghiệp, họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng chẳng qua là họ bị cuộc sống dồn đẩy, chèn ép hoặc có những khiếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu, thậm chí họ còn thương người hơn chúng ta rất nhiều! Vậy cớ sao chúng ta không giúp đỡ họ mà lại xa lánh, kỳ thị họ .
Tình yêu thương là vô cùng cần thiết đối với mỗi người . Bên cạnh những người có hoàn cảnh khó khăn mô côi hộ rất cần tình yêu thương
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
a)
- Những biện pháp tu từ đc sử dụng là: nhân hóa và ẩn dụ.
+ Nhân hóa: "mồ côi","không tìm thấy bạn","vào ngồi","gầy","run run","ngã".
- Ẩn dụ:"làn gió mồ côi": là những người mồ côi, bị mọi người xa lánh;"sợi nắng đông gầy":là những con người bất hạnh, nghèo khó, gầy guộc.
c) Cảm xúc :
Qua bài thơ trên ta thấy tác giả đã dùng hình ảnh nhân hoá “Ngọn gió mà cũng mồ côi !” Nhưng ở đây tác giả đâu chỉ nói về ngọn gió . Mà còn muốn nói về cả con người nữa .Nếu ngọn gió mồ côi , không tìm hấy bạn , vào ngồi trong cây thì cũng giống như em bé mồ côi kia sống lang thang một mình đang buồn bã ngồi ở một xó nhà vắng vẻ nào đó...Còn sợi nắng đông gầy ngã giữa vườn cây cải ngồng cũng giống như một em bé (Thậm chí một cụ già...) ốm yếu , ngã giữa một vườn hoa vắng người... Bài thơ chỉ có bốn câu mà để lại một nỗi buồn thương sâu xa.ở đời cũng phải buồnthương. Người mà không biết buồn thương , thông cảm với những đau khổ của người khác ,và của chính mình thì còn đâu là người. Đoạn thơ cũng đã phản ánh được giá trị hiện thực vô lương tâm, vô nhân đạo, coi người như cỏ của xã hội hiện nay và cũng nhận được sự đồng cảm, sẻ chia, buồn tủi của tác giả gửi gắm vào trong bài thơ với giọng điệu chua xót, thấm thía, đau thương và lên án, phê phán những hạng người như vậy trong xã hội đang đà phát triển. Đây quả là một đoạn thơ hay và giàu ý nghĩa.
mik ko rảnh lắm nên bạn tự điền từ mượn nhé
Tình yêu thương con người luôn được thể hiện không chỉ ở những việc lớn mà những việc nhỏ cũng thể hiện được tình yêu thương con người.Trong gia đình tình yêu thương con người được thể hiện rõ nhất,những việc nhỏ như:dạy em học,giúp đỡ chị nấu ăn,hay là cả việc lau nhà lau cửa giúp đỡ bố mẹ cũng là thể hiện tình yêu thương con người.Nếu ở ngoài xã hội thì tôi còn nhỡ trong một buổi lễ trao giải Hoa Hậu ,một cô gái được vào top đã vô cùng xung sướng quên mất rằng phía dưới váy cô đang tuột ,cô gái bên cạnh thấy vậy đã nhẹ nhàng cúi xuống buộc lại .Tuy là 1 việc nhỏ nhưng cũng thể hiện tình giữa người với người.Tình yêu con người luôn thể hiện xung quanh chúng ta.
trong đoạn thơ của nhà thơ Hoài Vũ, dòng sông quê hương hiện lên thật đẹp và quý giá qua những hình ảnh và cảm xúc sâu lắng. Dòng sông được so sánh với "dòng sữa mẹ," một hình ảnh đầy ắp sự yêu thương và chăm sóc. Sự so sánh này không chỉ nhấn mạnh vai trò quan trọng của dòng sông trong việc nuôi dưỡng cây cối, mà còn gợi lên hình ảnh của sự trìu mến và ấm áp từ người mẹ. Nước sông “xanh ruộng lúa, vườn cây” cho thấy sự phong phú và sức sống mãnh liệt mà dòng sông mang lại cho đất đai. Sự tươi tốt của đồng ruộng và vườn cây nhờ vào nguồn nước từ sông chứng tỏ sự cần thiết của nó trong cuộc sống nông nghiệp. Hình ảnh “ăm ắp như lòng người mẹ” tiếp tục nhấn mạnh sự bao la và đầy đặn của tình yêu thương mà dòng sông trao tặng cho quê hương. Dòng sông không chỉ chở nặng phù sa mà còn mang theo sự quan tâm và lo lắng của mẹ đối với con cái, như “chở tỉnh thương trang trải đêm ngày.” Vẻ đẹp của dòng sông chính là sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và tình cảm con người, vừa nuôi dưỡng, vừa biểu lộ tình cảm sâu sắc. Dòng sông quê hương không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá mà còn là biểu tượng của sự ấm áp và yêu thương, đóng vai trò không thể thiếu trong đời sống của người dân nơi đây.
1
Thành phần gọi đáp: “ơi”, “nghe”.
2
Việc dùng từ phủ định trong dòng thơ “Không bao giờ nhỏ bé được” nhằm khắc sâu thêm ý khẳng định trong lời nhắn nhủ của cha với con về lòng tự tôn, ý thức về tầm vóc của dân tộc mình.
3
Cội nguồn là phần nền móng đã bị che khuất nhưng lại là trụ cột, làm nên sức mạnh! Với dân tộc Việt Nam đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, lòng yêu nước, tình đoàn kết, nghĩa đồng bào… Những giá trị đó đã được các thế hệ người Việt ra sức vun đắp, giữ gìn từ đời này sang đời khác, xuyên suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước và trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp, làm nên cốt cách, tâm hồn người Việt Nam. Khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD981 vào thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, lòng yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam càng thể hiện rõ nét. Thanh niên Việt Nam luôn ý thức được rằng biển đảo luôn là một phần máu thịt rất thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc thân yêu và họ đã hành động có trách nhiệm với Tổ quốc! Đó là hình ảnh của tuổi trẻ trong cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài với những bộ áo quần cờ đỏ sao vàng, với những lá quốc kỳ của Tổ quốc trên tay trên các đường phố ở nhiều nước để biểu tình phản đối Trung Quốc. Trên các mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter, MySpace… những hình ảnh Việt Nam tràn ngập với những status, những bình luận thể hiện lòng yêu nước, yêu chuộng hòa bình, luôn hướng về đất nước. Đó là hình ảnh của một nữ sinh báo chí xinh đẹp Bảo Linh gây sốt trong giới trẻ với phong trào vì hòa bình với thông điệp “Tôi là người Việt Nam, tôi yêu Hòa bình. Nếu bạn cũng giống như thế, hãy ôm tôi”. Đó là những đợt quyên góp, ủng hộ vật chất cho các chiến sĩ ở Trường Sa và Hoàng Sa, cho cảnh sát biển và lực lượng kiểm ngư Việt Nam…Là một học sinh, tôi luôn mang trong tim tình yêu biển đảo, tình yêu và lòng khâm phục tới những người lính biển, những ngư dân chân chất nơi đảo xa, luôn mong rằng biển đảo sẽ bình yên, rạng rỡ nụ cười! Còn bạn?
a,thành phần gọi đáp:ơi,nghe
b,tác giả dùng từ phủ định trong câu thơ trên nhằm khẳng định điều mong ước lớn lao nhất của người cha đối vs con sống có ý chí,có nghị lực vươn lên,sống cao đẹp sao cho xứng đáng với tư cách của con người,ko sống thấp hèn dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.Cha mong con có ý thức và lòng tự tôn dân tộc,thấy rõ được tầm vóc lớn lao của dân tộc mk để vươn lên sống đẹp và có ích
c, Mỗi người sinh ra và lớn lên đều có cội nguồn.Cội nguồn là gia đình,dòng họ,quê hương-đất nước.Nhà thơ Đôc Trung Quân có viết:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
(trích tiếp)...........mà thôi"
Cội nguồn là ko gian sinh tồn,là cái nôi giúp cho sự hình thành phát triển của mỗi con người.Nó tác động to lớn đến mỗi người và có ý nghĩa đối vs mỗi người do vậy,mỗi người cần sống có ý thức để tạo nên nét đẹp xây dựng quê hương,cội nguồn của mk.Chúng ta phải sống theo đạo lí"uống nước nhớ nguồn",tưởng nhớ tới ông bà,tổ tiên,gia đình,dòng tộc,luôn gắn bó chia sẽ với những gia đình có công vs cách mạng,với quê hương-đất nước lúc khó khăn,gian khổ,biết yêu thương và hi sinh,gia đình,quê hương mk.Hiện nay đất nước ta đang đứng trước những thử thách to lớn giao lưu vs quốc tế hội nhập vào nền kinh tế nên cần những chủ nhân có đủ sức,đủ tài,đủ tri thức để đưa đất nước hội nhập nhanh vào nền công nghiệp hoá,hiện đại hoá.Tuy hội nhập nhưng tuổi trẻ,mỗi cá nhân cần cố gắng để giữ gìn bản sắc dân tộc,luôn tích cực để chiếm lĩnh những tri thức góp phần xây dựng dân giàu nước mạnh.Khi đất nước có chiến tranh sẵn sàng hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc.là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường am cần cố gắng học tập để trở thành con ngocn,trò giỏi và trở thành chủ nhân tương lại của đất nước
Tham khảo nha bạn
a) Hãy chỉ ra những phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
=>Những biện pháp tu từ đc sử dụng là: nhân hóa và ẩn dụ.
-Nhân hóa: "mồ côi","không tìm thấy bạn","vào ngồi","gầy","run run","ngã".
-Ẩn dụ:"làn gió mồ côi": là những người mồ côi, bị mọi người xa lánh;"sợi nắng đông gầy":là những con người bất hạnh, nghèo khó, gầy guộc.
b) Đoạn thơ gợi cho em nghĩ đến những con người như thế nào trong xã hội hiện nay? Em có suy nghĩ gì về họ?
=>Đoạn thơ cho em nghĩ về những người mồ côi, những con người bất hạnh, nghèo khó. Em nghĩ họ là những con người tội nghiệp, họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng chẳng qua là họ bị cuộc sống dồn đẩy, chèn ép hoặc có những khiếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu, thậm chí họ còn thương người hơn chúng ta rất nhiều! Vậy cớ sao chúng ta không giúp đỡ họ mà lại xa lánh, kỳ thị họ?!
Trên đây là suy nghĩ của mk! Có j thiếu mog bn bổ xung thêm! Chúc bn hc tốt!
Qua bài thơ trên ta thấy tác giả đã dùng hình ảnh nhân hoá “Ngọn gió mà cũng mồ côi !” Nhưng ở đây tác giả đâu chỉ nói về ngọn gió . Mà còn muốn nói về cả con người nữa .Nếu ngọn gió mồ côi , không tìm hấy bạn , vào ngồi trong cây thì cũng giống như em bé mồ côi kia sống lang thang một mình đang buồn bã ngồi ở một xó nhà vắng vẻ nào đó...Còn sợi nắng đông gầy ngã giữa vườn cây cải ngồng cũng giống như một em bé (Thậm chí một cụ già...) ốm yếu , ngã giữa một vườn hoa vắng người... Bài thơ chỉ có bốn câu mà để lại một nỗi buồn thương sâu xa.ở đời cũng phải buồnthương. Người mà không biết buồn thương , thông cảm với những đau khổ của người khác ,và của chính mình thì còn đâu là người. Đoạn thơ cũng đã phản ánh được giá trị hiện thực vô lương tâm, vô nhân đạo, coi người như cỏ của xã hội hiện nay và cũng nhận được sự đồng cảm, sẻ chia, buồn tủi của tác giả gửi gắm vào trong bài thơ với giọng điệu chua xót, thấm thía, đau thương và lên án, phê phán những hạng người như vậy trong xã hội đang đà phát triển. Đây quả là một đoạn thơ hay và giàu ý nghĩa.
Bạn tham khảo nhé, mình gộp cả đoạn a + b vào trong đoạn văn trên nhé. Cảm ơn bạn !