K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nha!

a) Vì tia OH là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOH}\)=\(\widehat{yOH}\)hay \(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\)\((\)vì A\(\in\)Ox,B\(\in\)Oy\()\)

Xét tam giác AOH và tam giác BOH, có:

         \(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\)

          OH chung

           \(\widehat{OHA}\)=\(\widehat{OHB}\)(=\(^{90^0}\))

\(\Rightarrow\)Tam giác AOH= Tam giác BOH (g-c-g)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}HA=HB\\OA=OB\end{cases}}\)

Vậy....

5 tháng 4 2020

Phần b,c,d,e đâu rồi hả bạn Ngọc Ánh 

2 tháng 7 2017

27 tháng 2 2020

O x y z C E B A H

Xét tam giác AHO và tam giac BHO

có góc AOH = góc BOH (GT)

OH chung

góc OHA=góc OHB = 90 độ

suy ra tam giác AHO = tam giac BHO (G.C.G)

suy ra OA=OB(hai cạnh tương ứng) , HA=HB (hai cạnh tương ứng)

b) Vì góc AOB = 1000

mầ  tia OH là phân giác của góc AOB

suy ra góc AOH = góc BOH =góc AOB:2=500

LẠi có OA=OB suy ra tam giác AOB cân tại O

suy ra góc ABO=góc BAO

Trong tam giác AOB có góc ABO+góc BAO +1000= 1800

suy ra góc ABO=góc BAO=400

c) Xét tam giác HBC và tam giác HAC

có BH=HA (CMT)

góc AHC=góc BHC=900

HC chung

suy ra tam giác HBC = tam giác HAC (c.g.c)

suy ra BC=CA suy ra tam giác ABC cân tại C

mà góc HBC = 600

suy ra tam giác ABC đều.

d) Xét tam giác AOB và tam giác EBO

có BE=OA=BO 

góc EBO=góc AOB=1000

OB chung

suy ra tam giác AOB =tam giác EBO

suy ra AB=OE (hai cạnh tương ứng)

6 tháng 4 2020

a)Xét hai t/g vuông OHA và OHB có:

     OH(chung)

     góc HOA=góc HOB(gt)

     =>T/g OHA = t/g OHB(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=>HA=HB;OA=OB

b)Vì OB=OA(câu a) nên t/g OAB cân tại O

=>Góc A=góc B

Do đó:

A=B=(180-O):2

=(180-100):2=40

Ta có OH\(\perp\)AB 

=>OH là đường cao

Mà HC là đường cao của ∆OAB

=>∆OAB là ∆ cân

=> Oh cũng là đường trung trực của AB 

=> HA=HB (1)

Xét ∆OAB có: OA=OB (2)

Từ (1) và (2) =>HA=HB; OA=OB(đpcm)

b, Ta có HA=HB(cmt) 

=>HC là trung tuyến của ∆ABC

Mà ∆ ABC là ∆ đều

=>HC là đường trung trực của AB(2)

Từ (1);(2)=> O;H;C thẳng hàng (đpcm)