Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A 1 đơn vị thì số A sẽ tăng thêm 1111 đơn vị hay A + 1111 = B (1).
Đặt A = a2 và B = b2 với a,b thuộc N*.
Từ (1) => a2 + 1111 = b2 => b2 - a2 = 1111 => (a + b)(b - a) = 1111. (2)
Vì a, b thuộc N* nên a + b > b - a. (3) Ta có : 1111 = 11.101 (4)
Từ (2), (3) và (4) => a + b = 101 và b - a = 11. => a = 45 và b = 56.
=> A = 2025 và B = 3136.
bài 1
a Từ công thức y=k*x nên k=y/x
hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=y/x=4/6
b y=k*x =4/6*x
c nếu x =10 thì y = 4/6*10=4.6
Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)
Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)
Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)
Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)
=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)
bài 3
Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)
= \(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)
=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) Ta có : \(|a|\ge0\)
\(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)\ge0\)
+) Nếu \(b=0\Rightarrow b^2.\left(b-c\right)=0\)mà \(|a|=b^2\left(b-c\right)\)
\(\Rightarrow|a|=0\)
\(\Rightarrow a=0\)( vô lý vì chỉ có một số = 0 )
\(\Rightarrow b=0\)( loại ) (1)
+) Nếu \(a=0\Rightarrow|a|=0\Rightarrow b^2\left(b-c\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\left(loai\right)\\b-c=0\end{cases}}\)
Nếu b âm, c dương => b-c <0 ( mâu thuẫn )
Nếu b dương, c âm => b-c >0 ( mâu thuẫn )
\(\Rightarrow a=0\)( loại ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow c=0\)
+) Nếu a dương mà c=0
\(\Rightarrow\)b là âm
\(\Rightarrow b-c< 0\)
\(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)< 0\)
mà \(b^2\left(b-c\right)\ge0\) ( mâu thuẫn )
\(\Rightarrow\)a là dương ( loại )
\(\Rightarrow\)a chỉ có thể là âm, b dương và c=0
Vậy a là âm, b là dương và c=0
Bài 1:
|x-2|=2-x
\(\Rightarrow x-2=\pm\left(2-x\right)\)
Nếu \(x-2=2-x\)
\(\Rightarrow x=2\)
Nếu \(x-2=-\left(2-x\right)\)
\(\Rightarrow x-2=x-2\)
=> x đúng với mọi x\(\in\)R
Bài 2:
đề sai vì
b dương; a đối => tích a+b âm hoặc dương < |a|+|b|
đề bài k sai