Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Các góc mình nhìn ko rõ, mờ lắm bạn
# Bạn chụp rõ vào ạ
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
a: Xét ΔABE và ΔDBE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔDBE
Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)
b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có
EA=ED
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)
Do đó: ΔAEF=ΔDEC
c: Xét ΔEFC có EF=EC
nên ΔEFC cân tại E
d: Ta có: ΔAEF=ΔDEC
nên AF=DC
Ta có: BA+AF=BF
BD+DC=BC
mà BA=BD
và AF=DC
nên BF=BC
hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)
Ta có: EF=EC
nên E nằm trên đường trung trực của CF(2)
Ta có: NF=NC
nên N nằm trên đường trung trực của CF(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra B,E,N thẳng hàng
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB//CD và AB=CD
b: Xét ΔABC và ΔCDA có
AB=CD
BC=DA
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔCDA
Suy ra: BC=DA
hay BC=2AM
c: Xét tứ giác ADBE có
AE//BD
AE=BD
Do đó: ADBE là hình bình hành
Suy ra: EB//AD
hay EB//AM
Chỉ có đoạn thẳng EF của đường thẳng đó nằm trong dải |(x; y)|-1 ≤ y ≤ 1 (dải này chứa đồ thị của hàm số y = sin x). Vậy các giao điểm của đường thẳng y = x/3 với đồ thị của hàm số y = sin x phải thuộc đoạn thẳng EF, mọi điểm của đoạn thẳng này cách O một khoảng không dài hơn √(9 + 1) = √10 (và rõ ràng E, F không thuộc đồ thị của ham số y = sin x).
Vở bài tập Toán 7 Bài 3. Biểu đồ
Bài 11 trang 17 Vở bài tập toán 7 tập 2
Đề bài
Hãy quan sát biểu đồ ở hình 55 (đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi:
a) Năm 19211921, số dân của nước ta là bao nhiêu ?
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 19211921) thì dân số nước ta tăng thêm 6060 triệu người ?
c) Từ 19801980 đến 19991999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi của đề bài.
Lời giải chi tiết
a) Năm 19211921, dân số nước ta là 1616 triệu người.
b) Sau 7878 năm (kể từ năm 1921) dân số nước ta tăng thêm 6060 triệu người.
c) Từ năm 19801980 đến năm 19991999 dân số nước ta tăng thêm 2222 triệu người.