K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

(x-7)+(x-8)+(x-9)+...+(x-93)=1392

( x + x + x + ... + x ) - ( 7 + 8 + 9 + ... + 93 ) = 1392

87x - ( 7 + 8 + 9 + ... + 93 )

số số hạng của vế trong ngoặc là :

( 93 - 7 ) : 1 + 1 = 87 ( số )

tổng của dãy trong ngoặc là :

( 93 + 7 ) . 87 : 2 = 4350 

Thay vào ta được :

87x - 4350 = 1392

87x = 1392 + 4350

87x = 5742

x = 5742 : 87

x = 66

4 tháng 6 2017

\(\left(x-7\right)+\left(x-8\right)+\left(x-9\right)+...+\left(x-93\right)=1392\)
=) \(x-7+x-8+x-9+...+x-93=1392\)
=) \(\left(x+x+x+...+x\right)-\left(7+8+9+...+93\right)=1392\)
      _______________________
   
Có \(\left(93-7\right):1+1=87\)số x
=) \(87x+\left[\left(93+7\right).\left(93-7\right):1+1\right]:2=1392\)
=) \(87x+4350=1392\)
=) \(87x=1392-4350=-2958\)
=) \(x=\left(-2958\right):87=-34\)

28 tháng 10 2018

2xy - x + 2y = 13

\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12

\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12

Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:

2y - 113
x + 1124
y12
x113
28 tháng 10 2018

\(2xy-x+2y=13\)

\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)

\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)

\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư

mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)

đến đây tự tính nha =)

31 tháng 3 2018

\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)

\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)

\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)

\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)

\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)

\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)

\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)

\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)

\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)

\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)

\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)

\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)

\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)

\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)

\(x=1-1=0\)

\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)

\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)

học tốt nha

5 tháng 7 2018

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

1 tháng 7 2021

Trl :

x = 0

HokT~

Tui cx là Army nè :33

26 tháng 7 2017

4050;15=270