Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào
A. Nhóm quyền phát triển
B. Nhóm quyền sống còn
C. Nhóm quyền bảo vệ
D. Nhóm quyền tham gia
Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?
A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển
B. Mặc kệ bạn
C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền
D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập
A. Học bài cũ và soạn bài mới
B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim
C. Bỏ học đi chơi điện tử
D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?
A. Học vào những thời gian rảnh rỗi
B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo
C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi
D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?
A. Bản thân
B. Gia đình
C. Xã hội
D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?
A. Năm 1999
B. Năm 1989
C. Năm 1990
D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?
A. Thứ 2
B. Thứ 1
C. Thứ 3
D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là
A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài
B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc
C. Người có quốc tịch Việt Nam
D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì
A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình
B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước
C. Thể hiện trách nhiệm của công dân
D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :
A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Là người có quốc tịch Việt Nam
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là
A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù
B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?
A. Tín hiệu đèn, biển báo
B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông
D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần
A. Sửa chữa, làm đường
B. Hạn chế lưu thông
C. Tăng cường xử phạt
D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
C. Chỉ dẫn
D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Xe đạp được phép đi
B. Xe đạp chú ý nguy hiểm
C. Cấm đi xe đạp
D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo
A. Đường dành cho người đi bộ
B. Người đi bộ không được phép đi
C. Nguy hiểm cho người đi bộ
D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?
A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Ông N không vi phạm quyền nào
C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe
D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
Điều 10. Liên thông trong giáo dục
1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.
3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.
2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:
a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng. Là trẻ em? *
A. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt B. Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn C. Trẻ em khuyết tật D. Trẻ em hòa nhập cộng đồng
Câu 1: Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?
A. Bình đẳng.
B. Không bình đẳng.
C. Dân chủ.
D. Công khai.
Câu 2: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?
A. Vai trò của tự học.
B. Vai trò của tự nhận thức.
C. Vai trò của việc học.
D. Vai trò của cá nhân.
Câu 3: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội.
B. Chủ tịch nước.
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
D. Tổng Bí thư.
Câu 4: Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục thể hiện tính chất gì?
A. Tính nhân đạo.
B. Tính nhân văn.
C. Tính bình đẳng.
D. Cả A và B.
Câu 5: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
A. Giáo dục mầm non.
B. Giáo dục tiểu học.
C. Giáo dục THCS.
D. Cả A,B, C.
Câu 6: Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 7: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 8 : Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 9 : Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 10: Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3?
A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
– Gia đình có trách nhiệm tạo ra các điều kiên vật chất và tinh thần để con em mình có cơ hội được học tập không hạn chế.
– Nhà nước có vai trò đảm bảo có hệ thống giáo dục công bằng, có chính sách, khuyến khích trẻ em gặp khó khăn có cơ hội được đến trường…
Trách nhiệm của gia đình:
Có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em được đi học, được rèn luyện, tham gia các hoạt động có ích.
Là người có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em.
Trách nhiệm của nhà nước:
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo diều kiện để ai cũng được học hành, mở rộng hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khắn
- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, quan tâm giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ....
trách nhiệm của gia đình:
-có trách nhiệm cho con em đi học,rèn luyện,tham gia các hoạt động của nhà trường
-người lớn có trách nhiệm giáo dục,làm gương cho con em noi theo.
vai trò của nhà nước:
-thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
-tạo điều kiện ai cũng đc học hành, mở mạng kiến thức.
-mở rộng hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
chúc bạn học tốt
Câu 1: Học tập giúp chúng ta:
a. Có kiến thức, hiểu biết
b. Hiểu biết, phát triển
c. Phát triển toàn diện, giúp ích cho mình
d. Có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Câu 2: Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục Việt Nam là:
a. Mầm non
b. Tiểu học
c. Trung học phổ thông
d. Đại học
Câu 3: Gia đình có trách nhiệm đối với việc học của con em mình là:
a. Cho con đi học
b. Nuôi dưỡng trẻ em
c. Tạo điều kiện để các em sống
d. Tạo điều kiện cho trẻ em hoàn thành nghĩa vụ học tập
Câu 4: Thực hiện công bằng giáo dục, miễn học phí cho học sinh tiểu học là trách nhiệm của:
a. Nhà nước
b. Nhà trường
c. Gia đình
d. Cơ quan giáo dục
Câu 5. Quyền học tập của công dân thể hiện:
a. Học không hạn chế, học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp
b. Học từ bậc mầm non đến sau đại học
c. Học bằng nhiều hình thức, và học suốt đời
d. Học không hạn chế, học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp, học bằng nhiều hình thức, và học suốt đời
Câu 6: Câu ca dao “Dốt đến đâu học lâu cũng biết” nói về điều gì
a. Quyền của công dân
b. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
c. Gia đình chăm lo việc học của trẻ em
d. Nhà trường tạo điều kiện cho người học
Câu 7: Khi có người lạ đến địa phương cư trú xin giấy gì ở địa phương
a. Tạm vắng
b. Cấp hộ khẩu
c. Tạm trú
d. Tạm đến
Câu 8: Khi rời khỏi địa phương đi làm ăn xa xin giấy gì ở địa phương
a. Tạm vắng
b. Cấp hộ khẩu
c. Tạm trú
d. Tạm đến
Câu 9: Trẻ em Việt nam có những nhóm quyền:
a. Quyền sống còn, quyền bảo vệ
b. Quyền phát triển, quyền tham gia
c. Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia
d. Quyền bảo vệ, quyền tham gia
Câu 10: Tổ chức tiêm ngừa cho trẻ em là thể hiện nhóm quyền?
a. Quyền sống còn
b. Quyền bảo vệ
c. Quyền phát triển
d. Quyền tham gia
Câu 11: Công ước Liên Hợp Quốc chia làm mấy nhóm quyền?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 12: Được sống và đáp ứng nhu cầu tồn tại thuộc nhóm quyền?
a. Quyền sống còn
b. Quyền bảo vệ
c. Quyền phát triển
d. Quyền tham gia
Câu 13: Học tập giúp chúng ta:
a. Có kiến thức, hiểu biết
b. Hiểu biết, phát triển
c. Phát triển toàn diện, giúp ích cho mình
d. Có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Câu 14: Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục Việt Nam là:
a. Mầm non
b. Trung học phổ thông
c. Tiểu học
d. Đại học
Câu 15: Được học tập,vui chơi giải trí thuộc nhóm quyền?
a. Quyền sống còn
b. Quyền bảo vệ
c. Quyền phát triển
d. Quyền tham gia
Câu 16: Thực hiện công bằng giáo dục, miễn học phí cho học sinh tiểu học là trách nhiệm của:
a. Nhà nước
b. Gia đình
c. Nhà trường
d. Cơ quan giáo dục
Câu trả lời của câu 1 là D