K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : 62 = 36 = 22 x 32

Số ước của 3n x 22 x 32 = (n + 1) x (2 + 1) x (2 + 1) = 21

                                     => (n+1) x 3 x 3 = 21

=> (n + 1) x 9 = 21

=> n + 1 = \(\frac{7}{3}\)

=> n = \(\frac{4}{3}\)

8 tháng 2 2020

n + 36 = n - 1 + 37

Để n+ 36 chia hết cho n-1 thì 37 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 37

kẻ bảng => n = 2; 0; 38; -36

8 tháng 2 2020

Ta có:

n+36=(n-1)+37

mà n-1 chia hết cho n-1=>37 cũng phải chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(37)={1;37} nên x thuộc{2;38}

10 tháng 9 2023

a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)

10 tháng 9 2023

\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

DD
26 tháng 8 2021

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(n=p_1^{a_1}p_2^{a_2}...p_n^{a_n}\).

Số ước tự nhiên của nó là: \(\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_n+1\right)\).

\(n\)là số chính phương \(\Leftrightarrow\)\(a_1,a_2,...,a_n\)là các số chẵn

\(\Leftrightarrow a_1+1,a_2+1,...,a_n+1\)là các số lẻ 

\(\Leftrightarrow\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_n+1\right)\)là số lẻ. 

Ta có đpcm.

3 tháng 1 2020

so 768 la so tu nhien nho nhat co 12 ước

Ư(768)=(1;2;3;4;6;12;24;48;96;192;384;768)

Xin lỗi nhé , mình ko thấy dấu tập hợp

23 tháng 8 2016

\(a,x=1\)

\(b,x=3\)

\(c,x=0\)

\(d,x=0,1,2,3,4,....\)

\(e,x=2,4\)

23 tháng 8 2016

a)x=1

b)x=3

c)x=0

d)0,1,2,3...

e)x=2,4

ai k mình mình k lại cho

16 tháng 8 2015

Chứng minh rằng mọi phân số có dạng: 

a)n+1/2n+3 (n là số tự nhiên)

b)2n+3/3n+5  ( n là số tự nhiên) đều là phân số tối giản

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

17 tháng 3 2016

x=24

y=12