Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a:
Xét ΔBAD có BA=BD
nên ΔBAD cân tại B
Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)
hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)
b: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHD vuông tại H có
AD chung
\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\)
Do đó: ΔAKD=ΔAHD
Suy ra: AK=AH
a: Xét ΔADC có
E là trung điểm của AD
K là trung điểm của AC
Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: EK//DC và \(EK=\dfrac{CD}{2}\)
Xét ΔCAB có
K là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Do đó: KF là đường trung bình của ΔCAB
Suy ra: KF//AB và \(KF=\dfrac{AB}{2}\)
g) \(\left(4^{2x}-1\right)^2=5^2.9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4^{2x}-1=5.3\\4^{2x}-1=-5.3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4^{2x}=16\\4^{2x}=-14\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4^{2x}=4^2\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
h) \(2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}+...+2^{x+101}=2^{104}-8\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}\left(1+2+2^2+...+2^{100}\right)=2^{104}-8\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}.\left(2^{101}-1\right)=2^{104}-2^3\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}=\dfrac{2^{104}-2^3}{2^{101}-1}\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}=\dfrac{2^3\left(2^{101}-1\right)}{2^{101}-1}\)
\(\)\(\Leftrightarrow2^{x+1}=2^3\)
\(\Leftrightarrow x+1=3\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
1: \(a^2-4b^2=\left(a-2b\right)\left(a+2b\right)\)
2: \(16a^2-b^4=\left(4a-b^2\right)\left(4a+b^2\right)\)
3: \(4a^4-81b^4=\left(2a^2-9b^2\right)\left(2a^2+9b^2\right)\)
Bài 1:
góc M=góc A=42 độ
góc N=180-42-54=84 độ
Bài 2
AB+BC=8cm
MN-NP=2cm
=>AB-BC=2cm
mà AB+BC=8cm
nên AB=5cm; BC=3cm
=>MN=AB=5cm; NP=BC=3cm; AC=MP=6cm
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
Ta có:
∠A₁ + ∠A₂ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠A₂ = 180⁰ - ∠A₁ (1)
Lại có:
∠A₁ + ∠B₁ = 180⁰
⇒ ∠B₁ = 180⁰ - ∠A₁ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠A₂ = ∠B₁
Mà ∠A₂ và ∠B₁ là hai góc so le trong
⇒ a // b
4:
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\)(đối đỉnh)
\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=180^0\)
=>\(\widehat{A_3}+\widehat{B_1}=180^0\)
mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
nên a//b
OM\(\perp\)AB
=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)
nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)
nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM
=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)
mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)
nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)
=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)