K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4: Ta có:ΔAIP=ΔMIB

nên IA=IM

hay I là trung điểm của AM

Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

Câu 4 Ta có xét tg PBM có PN=MN( tg PNA=tg MNC)

                                    PI=BI( tg  AIP= tgMIB)

=> IN là đường trung bình tg PBM

=>IN//BM <=> IN//BC        

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

mình chưa học đến đường trung bình

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

30 tháng 8 2021

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

30 tháng 8 2021

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

14 tháng 2 2022

chào bn mik đến từ năm 2022

17 tháng 1 2022

a, Xét tam giác ABM và tam giác ECM 

^AMB = ^EMC ( đối đỉnh ) 

BM = MC ( gt ) 

AM = ME ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c ) 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ECM ( cma ) 

=> AB = EC 

c, Vì tam giác ABM = tam giác ECM ( cma ) 

=> ^ABM = ^ECM 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB // CE 

25 tháng 9 2021

c) \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

d) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}-x-\dfrac{1}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{13}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

26 tháng 9 2021

Im hộ mik câu d vs ạ