K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

c) \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

d) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}-x-\dfrac{1}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{13}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

26 tháng 9 2021

Im hộ mik câu d vs ạ

3 tháng 10 2021

\(c,\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{9}\right|=-\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\left|x-\dfrac{1}{9}\right|\ge0>-\dfrac{4}{5}\right)\\ d,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4y-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=-\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

15 tháng 8 2021

Vẽ hình giùm mình nữa nha!! Mình cảm ơn!!

19 tháng 12 2021

Câu 4: 

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

19 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 1 2022

lỗi rồi

18 tháng 1 2022

rồi đó 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2021

Lời giải:

ĐKĐB $\Rightarrow \frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}\Rightarrow c(a+b)=2ab$

Khi đó:

$\frac{a}{b}-\frac{a-c}{c-b}=\frac{a(c-b)-b(a-c)}{b(c-b)}=\frac{ac-ab-ab+bc}{b(c-b)}=\frac{c(a+b)-2ab}{b(c-b)}=\frac{2ab-2ab}{b(c-b)}=0$

$\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}$ (đpcm) 

Chỉ fuy nhất bài 5 thôi ạh mik cảm ơn♡

20 tháng 12 2021

Bài 4: 

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

23 tháng 2 2018

2 bài hơi nhiều đó bạn mình tách ra làm nha :))

70)

a) ΔABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB
⇒∠ABM = ∠ACN (vì ∠ABC + ∠ABM = ∠ACB + ∠ACN = 1800)
Xét ΔABM và ΔACN có:
AB = AC (gt); ∠ABM = ∠ACN (cmtrên); MB = NC (gt)
⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c)
⇒ AM = AN (Cạnh tương ứng)
⇒ ΔAMN cân tại A

b) Xét ΔHBM và ΔKCN có:
∠H = ∠K (=900)
MB = NC (gt)
∠HMB = ∠KNC (ΔAMN cân ở A)
⇒ ΔHBM = ΔKCN (Cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ HB =KC (Cạnh tương ứng)

c) Ta có AM = AN (1) (ΔAMN cân ở A)
HM = KN (2) (ΔHBM = ΔKCN)
Từ (1) và (2) suy ra AM – HM = AN -KN hay AH = AK

d) Ta có ∠B2 = ∠C2 (ΔHBM = ΔKCN)

∠B3 = ∠B2 (Đối đỉnh)

∠C3 = ∠C2 (Đối đỉnh)

⇒ ∠B3 = ∠C3 ⇒ ΔBOC cân ở O

e)

+) ΔABC cân có ∠BAC = 600 ⇒ ΔABC đều ⇒ ∠B1 =600

Có ΔABM cân (Vì AB = BM = BC)

⇒ ∠M = ∠B1/2= 600/2 =300 (T/c góc ngoài tam giác)

⇒ ∠N = 300 (ΔAMN cận tại A)

⇒ ∠MAN = 1800 – (300 +300) = 1200

+) Xét ΔBHM có ∠H = 900, ∠M = 300 ⇒ ∠B2 =900 – ∠M = 900 – 300 =600

⇒ ∠B3 =600 (Do ∠B2 và ∠B3 đối đỉnh)

Mà ΔBOC là Δcân nên Δ BOC là Δđều.

23 tháng 2 2018

69)

∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (gt)

DB = DC (gt)

AD cạnh chung.

Nên ∆ABD = ∆ACD (c.c.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(1\right)\)

Gọi H là giao điểm của AD và a.

∆AHB và ∆AHC có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(1\right)\)

AH cạnh chung.

Nên ∆AHB = ∆AHC (c.g.c)

Suy ra: \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)

Ta lại có: \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

Vậy AD ⊥ a.


4:

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc A chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

góc NBC=góc MCB

BC chung

=>ΔNBC=ΔMCB

=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

c: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

IB=IC

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC