K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, - Biện pháp tu từ : nhân hóa

=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , sinh động hơn

- Biện pháp tu từ : so sánh

=> làm câu thơ thêm sinh động hơn , nhấn mạnh về các đặc điểm nổi bật của cây dừa

Biện pháp tu từ : Nhân hóa

Làm cho câu thơ thêm hay hơn, sinh động hơn

Biện pháp tu từ : So sánh

Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn, nhấn mạnh về các điểm nổi bật của cây dừa

19 tháng 8 2023

BPTT ẩn dụ: "thứ quả ngọt trên đời"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc, nghệ thuật việc mẹ mong mỏi đợi chờ những ngày con mình trưởng thành và nếm được những hạnh phúc, ngọt ngào, điều diệu kì của cuộc sống. Đồng thời câu thơ tăng giá trị gợi hình, gợi cảm xúc từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.

Tìm phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ đó trong bài thơ :                                  Cả đời ngập sữa nuôi con                     Ngậm nắng mưa gió rét vuông tròn tháng năm                                  Trắng bàn chân mẹ âm thầm                     Nhận chìm trong đất nảy mầm sữa lên                                  Lá đòng nuôi mẹ ru êm                     Vàng khô thân vẫn óng mềm hương bay                           ...
Đọc tiếp

Tìm phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ đó trong bài thơ : 

                                 Cả đời ngập sữa nuôi con

                     Ngậm nắng mưa gió rét vuông tròn tháng năm 

                                 Trắng bàn chân mẹ âm thầm

                     Nhận chìm trong đất nảy mầm sữa lên

                                  Lá đòng nuôi mẹ ru êm

                     Vàng khô thân vẫn óng mềm hương bay

                                ... Uốn câu trong nắng tươi giòn

                     Những bông hoa sóng dập dờn vàng mơ

* Gợi ý. bptt: ẩn dụ, nhận hóa. mượn hình ảnh cây lúc để nói về ng mẹ

1
30 tháng 1 2021

BPTT: 

nhân hóa: ngập sữa nuôi con,ngậm nắng mưa rét, ru êm

ẩn dụ: trắng bàn chân, uốn câu

Tác dụng: Cho thấy sự tần tảo, khó nhọc nuôi con của mẹ qua hình ảnh cây lúa

banj pk phân tích tác tác dùng bằng 1 đoạn văn cơ

 

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

6 tháng 7 2018

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

15 tháng 1 2021

Biện pháp nghệ thuật: 

+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )

- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ