K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2023

biện pháp tu từ so sánh : " mẹ về như nắng mới "

 => cho thấy một ngày thiếu mẹ là một ngày đỗ bão 

Biện pháp so sánh "Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà" 

Tác dụng: 

- Cho thấy niềm vui của đứa con thơ khi thấy mẹ trở về sau cơn bão. 

- Giúp đoạn văn trở nên sinh động hơn gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc 

10 tháng 1 2023

- Biện pháp tu từ: so sánh
- Tác dụng:
+ Hình ảnh mẹ vềsau cơn bão được so sánh với nắng mới, xua tan đi cái u ám của những ngày giông bão, làm sáng ấm cả gian nhà. Nắng là ánh mặt trời nhưng cao hơn là hơi ấm thương yêu toả ra từ lòng mẹ.
+ Lời thơ cũng là lời kể, lời tâm sự của người con khi mẹ trở về cũng là lúc cơn bão qua đi. Hình ảnh người mẹ trở về trong nắng ấm, sưởi ấm lòng con sau những ngày rét buốt.
+ Biện pháp so sánh giúp tác giả vừa thể hiện niềm vui khi mẹ về; tình cảm yêu quý của con với mẹ và đề cao vai trò của người mẹ trong cuộc sống của con

10 tháng 1 2023

 Sử dụng biện pháp tu từ là so sánh : Mẹ - Nắng mới
 Tác dụng: Làm cho câu thơ sinh động, gần gũi

Từ đó cho thấy được mẹ là người quan trọng đối với mỗi con người,thiếu vắng mẹ 1 ngày như bầu trời đỗ bão, ko có ai chăm sóc,ko ai chở che .Ánh nắng của mẹ như là 1 nguồn ko khí mang lại cho ta cảm thấy thoải mái,có sức sống. Bài thơ giúp ta hiểu đc sự quan trọng của mẹ và mong mỗi người chúng ta sẽ luôn yêu thương,quý trọng mẹ .

19 tháng 1 2023

BPTT: Điệp ngữ, So sánh, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi hình gợi tả

Cho thấy vai trò của con đối với mẹ và tình yêu tổ quốc của người mẹ

19 tháng 1 2023

Em ơi chị đã giải thích cho cả 3 bptt bằng dòng đầu của phần tác dụng rồi. Nếu giải thích làm 3 mục riêng biệt chị nghĩ là câu từ sẽ lặp lại và không cần thiết, vậy nên em chỉ cần ghi những gì chị đã làm là ổn. Chị học đại học rồi nên chị hiểu em muốn nói gì mà! ☺

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

6 tháng 7 2018

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

15 tháng 1 2021

Biện pháp nghệ thuật: 

+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )

- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ

Câu 9:

Hai dòng thơ cuối: 

"Mẹ về như nắng mới 

Sáng ấm cả gian nhà"

  Hai dòng thơ cuối sử dụng biện pháp so sánh "mẹ" - "nắng" mới để nhấn mạnh vai trò quan trọng của người mẹ trong cách cảm nhận của đứa con. Mẹ giống như tia nắng của ngày mới sưởi ấm cả gian nhà và cả tâm hồn con. Hai câu thơ khép lại bài thơ với ngập tràn yêu thương và trân trọng của một đứa con dành cho mẹ của mình.

Câu 10:

Bài học rút ra sau khi đọc bài thơ: yêu thương và trân trọng người mẹ của mình nhiều hơn. Điều ấy cũng cần thể hiện bằng hành động như giúp đỡ mẹ những công việc nhà hoặc cố gắng học tập thật tốt để mẹ vui lòng.

18 tháng 10

văn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bvăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãoản mẹ vắng nhà ngày bão

25 tháng 4 2023

ý kiến riêng của mình thôi nha

Như bạn đã thấy "Mẹ vắng nhà ngày bão' là 1 bài thơ do thuộc thể thơ 5 chữ đó cũng là 1 hình thức cho thấy đó là 1 bài thơ với thể thơ 5 chữ

2 tháng 1 2022

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

5 tháng 1 2022

thank

26 tháng 2 2023

can gap :))