Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Có: n FeCO 3 = n CO 2 = 0 , 03 ⇒ n Cu = 0 , 5 ( mol )
Kim loại dư nên tao thành muối Fe (II); nCu phản ứng = 0,165 (mol)
Vậy Y gồm 0,165 mol Cu(NO3)2 và 0,03 mol Fe(NO3)2
Đáp án C
21,44 gam kim loại dư là Cu cho biết muối Fe trong dung dịch chỉ có thể là Fe(NO3)2 mà thôi.
→ sau đó, bỏ 21,44 gam Cu ra khỏi quá trình → ta có sơ đồ phản ứng:
Thật đơn giản: từ 0,03 mol CO2 → có 0,03 mol FeCO3 → trong 14,04 gam còn 0,165 mol Cu.
Theo đó, đọc ra trong dung dịch Y chứa 0,03 mol Fe(NO3)2 và 0,165 mol Cu(NO3)2.
→ Khối lượng chất rắn khan khi cô cạn
.
Quy đổi X thành các đơn chất: Cu (x mol); Fe (l,5y mol); O2 (y mol) => 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
Đáp án B
Đáp án D
Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là NO 3 - / H + , Fe3+ và Cu2+. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+.
Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có :
Theo bảo toàn khối lượng, ta có :
Đáp án D
BTNT N => nN(trong Z) = nHNO3 – nNO3- = 1,2 – 0,75 = 0,45 (mol)
Ta thấy 3nFe + 2nCu = 0,875 > nNO3- = 0,75 => sản phẩm trong Y có cả Fe2+, Fe3+. HNO3 đã phản ứng hết
ne(nhường) = 3nFe3+ + 2nFe2+ + 2nCu2+ = nKOH pư = b = 0,75 (mol)
=> trung bình mỗi N+5 đã nhận 0,74/0,45 = 5/3 (electron)
=> NO2 : z ( mol) và NO: t (mol)
=> z + t = 0,45
=> Vhh Z = 0,45.22,4 = 10,08 (lít) gần nhất với 11,02 lít
Đáp án B.