K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)

Bảo toàn S có

nS = n↓ =  (mol)

 

mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)

Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:

3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.

Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+

Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol

Cho Cu vào Y có phản  ứng:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,1425            0,38                  0,43        mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

0,01 ← 0,02                       mol

m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.

13 tháng 10 2018

Đáp án A

13 tháng 1 2021

\(n_{H^+} = n_{HCl} + n_{HNO_3} = 0,4 + 0,4.1,2 = 0,88\)

\(Gọi\ n_{Fe} = a ;n_O = b ; n_{NO} = c\)

Suy ra :

 56a + 16b = 12,48(1)

Bảo toàn electron : 3a = 2b + 3c(2)

\(n_{H^+\ pư} = 2n_O + 4n_{NO} = 2b + 4c(mol)\\ n_{H^+\ dư} = 0,88 - 2b - 4c\)

\(2Fe^{3+} + Cu \to Cu^{2+} + 2Fe^{2+}\\ 3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O\)

\(n_{Cu} = 0,12(mol)\)

Theo PTHH :

0,5a + \(\dfrac{3}{8}\)(0,88 - 2b -4c) = 0,12(3)

(1)(2)(3) suy ra a = 0,216 ; b = 0,024 ; c = 0,2

Suy ra V = 0,2.22,4 = 4,48(lít).Đáp án B

13 tháng 1 2021

\(n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{HNO_3} = 0,6\ mol\)

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

0,1........\(\dfrac{4}{15}\)..........................................................(mol)

\(n_{H^+\ dư} = 0,6 - \dfrac{4}{15} = \dfrac{1}{3}(mol)\)

Khi thêm HCl,\(n_{H^+} = \dfrac{1}{3} + 0,2.2 = \dfrac{11}{15}\)

\(3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O\)

\(n_{H^+} < 4n_{NO_3^-} = 0,6.4\) nên NO3- dư.

Theo PTHH :

\(n_{Cu} = \dfrac{3}{8}n_{H^+} = \dfrac{3}{8}.\dfrac{11}{15} = 0,275(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,275.64 = 17,6(gam)\)

Bài bài tập bảo toàn e Bài 1: cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1Mvà HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lít NO (dktc) Bài 2: So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 thí nghiệm sau a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M b) cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2 SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan (giả...
Đọc tiếp

Bài bài tập bảo toàn e

Bài 1: cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1Mvà HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lít NO (dktc)

Bài 2: So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 thí nghiệm sau

a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M

b) cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2 SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn các khí đo ở cùng điều kiện)

Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 1,62 g Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).Mặt khác cho 7,35 g hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lít H2 (dktc) .Khi trộn dung dịch A và dung dịch B Thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai kim loại và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

1
24 tháng 4 2020

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,06\left(mol\right)\\n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO3}+n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{NO3^-}=n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH :

\(3Cu+8H^++2NO^-_3\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)

Theo PT , đề bài ta thấy Cu và H+ hết NO3−

\(\Rightarrow n_{NO}=\frac{2}{3}n_{Cu}=0,06.\frac{2}{3}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NO}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

30 tháng 11 2023

Chất rắn không tan là Cu chưa pư.

⇒ mCu (dư) = 6 (g)

Ta có: 56nFe + 64nCu (pư) = 30 - 6 (1)

\(n_{HNO_3}=0,52.2=1,04\left(g\right)\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{1,04}{4}=0,26\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nFe + 2nCu (pư) = 3nNO = 0,78(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(pư\right)}=0,27\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,27.64+6}{30}.100\%=77,6\%\)

18 tháng 4 2021

a, \(Fe+H_2SO_{4\text{loãng}}\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_{4\text{đặc}}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)

\(Cu+H_2SO_{4\text{đặc}}\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}\)

\(\Leftrightarrow n_{Cu}=\dfrac{2n_{SO_2}-3n_{Fe}}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x=m_{Cu}+m_{Fe}=0,25.64+0,5.56=44\left(g\right)\)

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=b=n_{Fe}\\n_{SO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=2\) \(\Rightarrow2a+3\cdot0,5=2\) \(\Rightarrow a=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x=m_{Cu}+m_{Fe}=0,25\cdot64+0,5\cdot56=44\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{H_2SO_4\left(p/ư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{e\left(traođổi\right)}+n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}\cdot2+1=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4\left(đặc\right)}=2\cdot110\%=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{2,2\cdot98}{98\%}=220\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{220}{1,84}\approx119,57\left(ml\right)\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=1\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4\cdot1,5=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

PTHH: \(2SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)

              2x                 x                    x          (mol)

            \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)

              y             y                                      (mol)

Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\2x+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(HSO_3\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

 

 

24 tháng 1 2021

TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol

→ a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol

Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol

+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.

⇒ Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol

Giả sử sản phẩm khử chứa N và O

Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol

Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol

Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam

%Cu(NO3)2 =0.16*188/258,56 . 100% = 11,63%

24 tháng 1 2021

Câu A hoặc B kq là 11,634%

 

22 tháng 4 2021

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

_ Khi tác dụng với HCl.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 3d = 0,45.2 ⇒ 2a + 2b + 3d = 0,9 (1)

_ Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 2c + 3d = 0,475.2

⇒ 2a + 2b - 2c + 3d = 0,95 (2)

Trừ 2 vế của (1) và (2), có: c = 0,025 (mol)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025.64}{14,7}.100\%\approx10,88\%\)

Bạn tham khảo nhé!

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn electron: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b+2c+3d=0,475\cdot2\\2a+2b+3d=0,45\cdot2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2c=0,475\cdot2-0,45\cdot2=0,05\) \(\Rightarrow c=0,025\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025\cdot64}{14,7}\cdot100\%\approx10,88\%\)