K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Với \(x = 4\) ta được. \(y = 2.4 + 3 = 11\)

Với \(x = 6\) ta được. \(y = 2.6 + 3 = 15\)

\(x\)

1

2

3

4

6

\(y = 2x + 3\)

5

7

9

11

15

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

a) Đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ xác nhận được duy nhất một giá trị \(y\) tương ứng.

b) \(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( { - 3} \right) = {\left( { - 3} \right)^2} = 9\)

Ta có: \(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\(f\left( 0 \right) = {0^2} = 0;f\left( 1 \right) = {1^2} = 1\)

\(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( 3 \right) = {3^2} = 9\)

\(x\)

–3

–2

–1

0

1

2

3

\(f\left( x \right)\)

9

4

1

0

1

4

9

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

a) Bảng a đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ nhận được duy nhất một giá trị tương ứng của \(y\).

b) Bảng b đại lượng \(y\) không là hàm số của đại lượng \(x\) vì có những giá trị của \(x\) cho ta hai giá trị \(y\).

Với \(x = 2\) cho ta hai giá trị \(y\) là \(y = \dfrac{1}{2}\) và \(y = \dfrac{1}{3}\).

13 tháng 11 2023

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Bởi vì với mỗi giá trị của x chỉ tìm được duy nhất một giá trị tương ứng của y

13 tháng 11 2023

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x bởi vì với mỗi giá trị của x, chỉ nhận được duy nhất 1 giá trị của đại lượng y

21 tháng 6 2023

a, Vì x và y tỉ lệ thuận

\(\Rightarrow y=kx\\ \Rightarrow6=1,5k\\ \Rightarrow k=4\)

b, công thức tính y theo x \(:y=4x\)

công thức tính x theo y \(:x=\dfrac{y}{4}\)

c, Khi \(x=1\)

\(\Rightarrow y=4.1=4\)

Khi \(x=-2\)

\(\Rightarrow y=4.\left(-2\right)=-8\)

d, Khi \(y=4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{4}=1\)

Khi \(y=-8\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-8}{4}=-2\)

a: k=y/x=4

b: y=4x

x=1/4y

c: Khi x=1 thì y=4*1=4

Khi x=-2 thì y=4*(-2)=-8

d: y=4

=>x=1/4*4=1

y=-8 thì x=1/4*(-8)=-2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Sau khi tăng chiều dài thêm \(x\left( m \right)\) thì chiều dài mới của hình chữ nhật là \(3 + x\left( m \right)\)

Sau khi tăng chiều rộng thêm \(x\left( m \right)\) thì chiều rộng mới của hình chữ nhật là \(2 + x\left( m \right)\)

Chu vi mới của hình chữ nhật là:

\(y = \left( {3 + x + 2 + x} \right).2\)

\( \Leftrightarrow y = \left( {5 + 2x} \right).2\)

\( \Leftrightarrow y = 4x + 10\)

Vì hàm số \(y = 4x + 10\) có dạng \(y = ax + b\)với \(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).

Nên hàm số \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất.

Do đó \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến số \(x\), hệ số \(a = 4;b = 10\).

25 tháng 7 2019

a) \(M=\left(x+y\right)^3+2x^2+4xy+2y^2\)

\(=7^3+2\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=343+2\left(x+y\right)^2\)

\(=343+2.7^2\)

\(=343+98=441\)

25 tháng 7 2019

b) \(N=\left(x-y\right)^3-x^2+2xy-y^2\)

\(=\left(-5\right)^3-\left(x-y\right)^2\)

\(=-125-\left(-5\right)^2\)

\(=-125-25=-150\)