K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

\(u_2=u_1.q,u_5=u_1.q^4,u_6=u_1.q^5\) nên

\(u_1(1+q^4)=51,u_1q(1+q^4)=102\)

chia 2 vế ta được q=2, suy ra u1=3

19 tháng 11 2017

Gọi q là công bội của cấp số nhân đã cho. Theo đề bài, ta có

u 1 + u 5 = 51 u 2 + u 6 = 102 ⇔ u 1 + u 1 . q 4 = 51 u 1 . q + u 1 . q 5 = 102 ⇔ u 1 1 + q 4 = 51      ( 1 ) u 1 q 1 + q 4 = 102       ( 2 )

Lấy (2) chia (1)  ta được

q = 2 ⇒ u 1 = 3 ⇒ u n = 3.2 n − 1

Mặt khác  u n = 12288 ⇔ 3.2 n − 1 = 12288 ⇔ 2 n − 1 = 2 12 ⇔ n = 13

Chọn đáp án D

8 tháng 9 2023

Để tìm U1 và q, ta sử dụng hệ phương trình sau:

U1 + U6 = 165U3 + U4 = 60

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ hai để tìm U3: U3 = 60 - U4

Sau đó, thay giá trị của U3 vào phương trình thứ nhất: U1 + U6 = 165 U1 + (U3 + 3q) = 165 U1 + (60 - U4 + 3q) = 165 U1 - U4 + 3q = 105 (1)

Tiếp theo, ta sử dụng phương trình thứ nhất để tìm U6: U6 = 165 - U1

Thay giá trị của U6 vào phương trình thứ hai: U3 + U4 = 60 (60 - U4) + U4 = 60 60 = 60 (2)

Từ phương trình (2), ta thấy rằng phương trình không chứa U4, do đó không thể giải ra giá trị của U4. Vì vậy, không thể tìm được giá trị cụ thể của U1 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

Để tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân, ta sử dụng các phương trình đã cho:

a. U4 - U2 = 72 U5 - U3 = 144

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ nhất để tìm U4: U4 = U2 + 72

Sau đó, thay giá trị của U4 vào phương trình thứ hai: U5 - U3 = 144 (U2 + 2q) - U3 = 144 U2 - U3 + 2q = 144 (3)

Từ phương trình (3), ta thấy rằng phương trình không chứa U2, do đó không thể giải ra giá trị của U2 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

b. U1 - U3 + U5 = 65 U1 + U7 = 325

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ hai để tìm U7: U7 = 325 - U1

Sau đó, thay giá trị của U7 vào phương trình thứ nhất: U1 - U3 + U5 = 65 U1 - U3 + (U1 + 6q) = 65 2U1 - U3 + 6q = 65 (4)

Từ phương trình (4), ta thấy rằng phương trình không chứa U3, do đó không thể giải ra giá trị của U1 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

c. U3 + U5 = 90 U2 - U6 = 240

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ hai để tìm U6: U6 = U2 - 240

Sau đó, thay giá trị của U6 vào phương trình thứ nhất: U3 + U5 = 90 U3 + (U2 - 240 + 4q) = 90 U3 + U2 - 240 + 4q = 90 U3 + U2 + 4q = 330 (5)

Từ phương trình (5), ta thấy rằng phương trình không chứa U2, do đó không thể giải ra giá trị của U2 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

d. U1 + U2 + U3 = 14 U1 * U2 * U3 = 64

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ nhất để tìm U3: U3 = 14 - U1 - U2

Sau đó, thay giá trị của U3 vào phương trình thứ hai: U1 * U2 * (14 - U1 - U2) = 64

Phương trình này có dạng bậc ba và không thể giải ra giá trị cụ thể của U1 và U2 chỉ từ hai phương trình đã cho.

Tóm lại, không thể tìm được giá trị cụ thể của số hạng đầu và công bội của cấp số nhân chỉ từ các phương trình đã cho.

5 tháng 12 2019

Ta có:

Giải bài 9 trang 107 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Lấy (2) chia (1) theo vế với vế ta được q = 2 thế vào (1):

(1) ⇔ 2u1(1 + 8 - 4) = 10 ⇔ u1 = 1

Vậy u1 = 1 và q = 2

9 tháng 10 2017

Chọn C.

Công thức tổng quát của CSN có số hạng đầu là u1 và công bội  q

u n = u 1 . q n - 1

Cách giải:

Gọi số hạng đầu và công bội của CSN lần lượt là  u 1 , q

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

 

Lây (2) chia cho (1) ta được:

28 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

12 tháng 4 2019

Chọn C

Ta có: u 2 = u 1 . q   ⇔   1 4 = u 1 . q  ;  u 5 = u 1 . q 4   ⇔   16 = u 1 . q 4

Suy ra:

u 5 u 2 =    u 1 q 4 u 1 q = q 3 = 64   ⇔   q = 4

Từ đó: u 1 = 1 16 .  

28 tháng 7 2018

Đáp án D

18 tháng 9 2017

a )   u 1   =   3 ,   q   =   2     b )   n   =   10     c )   n   =   13

11 tháng 5 2018

Chọn C

Gọi q là công bội của cấp số. Khi đó ta có

u 1 + u 2 + u 3 + u 4 + u 5 = 11 u 1 + u 5 = 82 11

⇔ u 2 + u 3 + u 4 = 39 11 u 1 + u 5 = 82 11 ⇔ u 1 q + q 2 + q 3 = 39 11 u 1 1 + q 4 = 82 11

Suy ra: 

q 4 + 1 q 3 + q 2 + q = 82 39 ⇔ 39 q 4 − 82 q 3 − 82 q 2 − 82 q + 39 = 0

⇔ ( 3 q − 1 ) ( q − 3 ) ( 13 q 2 + 16 q + 13 ) = 0 ⇔ q = 1 3 , q = 3

q = 1 3 ⇒ u 1 = 81 11 ⇒ u n = 81 11 . 1 3 n − 1

q = 3 ⇒ u 1 = 1 11 ⇒ u n = 3 n − 1 11

 

 

I. Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn u2 + u3 + u5 = 17 và u6 - 2u1 = 9. Tìm u1 và công sai của cấp số cộng đã cho. II. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn AD và AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD; G là trọng tâm tam giác △SBD. 1. Chứng minh AD // (SBC) 2. Chứng minh OG // (SAB) III. 1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển \(\left(x+\dfrac{2}{x}\right)^8\). 2. Một tổ có 9 học sinh gồm 5 học sinh nam và 4 học...
Đọc tiếp

I. Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn u2 + u3 + u5 = 17 và u6 - 2u1 = 9. Tìm u1 và công sai của cấp số cộng đã cho.

II. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn AD và AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD; G là trọng tâm tam giác △SBD.

1. Chứng minh AD // (SBC)

2. Chứng minh OG // (SAB)

III.

1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển \(\left(x+\dfrac{2}{x}\right)^8\).

2. Một tổ có 9 học sinh gồm 5 học sinh nam và 4 học sinh nữ, trong đó có 2 học sinh nam tên Phúc và Đức. Xếp ngẫu nhiên 9 học sinh trên thành một hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp sao cho hai học sinh Phúc và Đức luôn đứng cạnh nhau, đồng thời các học sinh nam còn lại không đứng cạnh nhau và cũng không đứng cạnh Đức và Phúc?

Giải giúp mình nhé. Help!!!

1
17 tháng 12 2022

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa