Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ vì mon > mox
=> ox là tia nằm giữa hai tia om, on
vì ox nằm giữa nên ta có hệ thức : mox + xon = mon
=> xon= mon - mox
= 120 - 80 = 40 độ
b/ vì oy là tia phân giác mon
=> moy = yon = mon : 2 = 120 : 2 = 60 độ
vì oz là tia phân giác của mox
=> moz = zox = mox : 2 = 80 : 2 = 40 độ
vì moy < moz
=> oz là tia nằm giữa hai tia om, oy
vì oz nằm giữa nên ta có hệ thức : moz + zoy = moy
=> zoy = moy - moz
= 60 - 40 = 20 độ
Vì tia Oz nằm giữa Ox và Oy nên xOz và zOy = 50o
=> Om và On ghép lại được xOz ( hay zOy
Góc mOn :
100o : 2 = 50o
đ/s : ...
Hình bạn tự vẽ nhé. :>>
a) Vì góc xOt và tOy là 2 góc kề bù nên ta có:
Góc xOt + góc tOy = 180o
40o + góc tOy = 180o
=> Góc tOy = 180o - 40o = 140o
Vì tia Oz nằm giữa Ot và Oy
=> Góc yOz + góc tOz = góc tOy
100o + góc tOz = 140o
=> Góc tOz = 140o - 100o = 40o
Mà tia Ot nằm giữa 2 tia Oz, Ox nên ta có:
Góc xOt + góc tOz = góc xOz
40o + 40o = góc xOz
=> góc xOz = 80o
Vậy góc xOz = 80o, góc tOz = 40o.
b) Ta có: góc zOt = góc tOx = góc zOx : 2 = 80o : 2 = 40o
tia Ot nằm giữa 2 tia Oz, Ox
=> Ot là tia phân giác của góc xOz (đpcm)
c) Vì Om là tia đối của Oz nên 2 góc zOy + yOm là 2 góc kề bù
=> Góc zOy + góc yOm = 180o
100o + góc yOm = 180o
=> Góc yOm = 180o - 100o = 80o
Vậy góc yOm = 80o.
xét ^zot ta có:
^zot =^xoy-^xot-^yoz
^zot=180°-40°-100°
^zot=40°
ta thấy ^zot=40°
mà ^xot=40°
{zot=xot{zot=xot
⇒ot là phân giác của ^xoz
a: góc xOz=120-40=80 độ
b: góc zOm=góc xOm=80/2=40 độ
c: góc yOm=120-40=80 độ
góc yOx<góc yOm
=>Ox nằm giữa Oy và Om
mà góc xOy=góc xOm
nên Ox là phân giác của góc yOm
a) Ta có góc xOt+góc tOz=110'
=> góc tOz= 110' - 70'
=> góc tOz=40'
b) Ta có góc xOt<góc xOy ( vì 70'<90')
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
=> góc xOt + góc tOy = góc xOy
=> 70' + góc tOy = 90'
=> góc tOy = 20'
Ta có góc xOy + góc yOz = góc xOz ( vì Oy nằm giữa Ox và Oz)
=> 90' + góc yOz = 110'
=> góc yOz = 20'
Ta có góc yOz=góc tOy =\(\frac{1}{2}\)góc tOz
=> Oy là tia phân giác của góc zOt
c) Ta có góc xOm= góc mOt = \(\frac{1}{2}\)góc xOt (vì Om là tia phân giác của góc xOt)
=> góc xOm = góc mOt = \(\frac{70'}{2}\)= 35'
Ta có góc mOy= góc xOz - góc xOm - góc yOz
=> góc mOy = 110'-35'-20'
=> góc mOy = 55'
Ta có Ox' là tia đối của tia Ox
=> góc xOt+ góc tOx' = 180' (2 góc kề bù)
=> góc tOx' + 70' = 180'
=> góc tOx'= 110'
Ta có góc tOx'= góc tOy + góc yOn + góc nOz
=> 110'= 20'+ góc yOn + góc nOz (4)
ta có góc nOz = góc nOx' =\(\frac{1}{2}\)góc xOz (1)
mà góc xOz+ góc x'Oz= 180'( 2 góc kề bù)
=> góc x'Oz = 180' - 110'= 70' (2)
từ (1) và (2)=> góc nOz =góc x'Oz = 35' (3)
từ (3) và (4) => góc yOn= 55'
ta có xOm+ góc mOn + góc nOx'= 180'
=> 35'+ góc mOn + 35'= 180'
=> góc mOn = 110'
ta có góc mOy= góc nOy = \(\frac{1}{2}\)góc mOn
=> Oy là tia phân giác của góc mOn