Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(MA=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO\(\perp\)AB
Đáp án D
Ta có: OM = 4 cm và R = 6 cm nên OM < R
Do đó, điểm M nằm trong đường tròn (O).
Suy ra, qua điểm M không kẻ được tiếp tuyến nào đến đường tròn
Đề này tương tự nên bạn nhìn rồi dựa vào làm nhá
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAB có :
\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=\sqrt{10^2-6^2}\)
\(=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy : AB = 8cm
Câu 2:
Thay x=1 và y=1 vào y=ax+2, ta được:
\(a\cdot1+2=1\)
=>a+2=-1
=>a=-1
Vậy: Hệ số góc của đường thẳng d là -1
Câu 1:
Gọi A là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M của (O)
=>MA\(\perp\)OA tại A
Ta có: ΔMAO vuông tại A
=>\(AM^2+AO^2=MO^2\)
=>\(AM^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vì AB là tiếp tuyến (O;OB)
=> OB vuông AB
hay tam giác ABO vuông tại B
Xét tam giác OBA vuông tại B, đường cao BH
* Áp dụng hệ thức : \(OB^2=OH.OA\Rightarrow OH=\dfrac{OB^2}{OA}=\dfrac{18}{5}\)cm
Dùng định lý Py-ta-go tính:
Tam giác OAB vuông tại B nên:
AB2 = OA2 – OB2 = 102 -62 =64
⇒ AB = 8
được AB=8cm.
Gọi tiếp điểm của M với (O) là A
Áp dụng PTG: \(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Vậy k/c từ M tới tiếp điểm là 8 cm