Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d1 song song d2 khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\frac{1}{m}=\frac{2m-1}{6}\ne\frac{m}{-3}\end{matrix}\right.\)
\(\frac{1}{m}=\frac{2m-1}{6}\Rightarrow2m^2-m-6=0\)
\(\Rightarrow\) Theo Viet \(m_1m_2=\frac{-6}{2}=-3\)
Phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a ≠ 0 .
Xét phương trình m 2 + 1 x + 2 = 0 có hệ số a= m2 + 1> 0 với mọi m.
Do đó, phương trình này luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m.
Gọi Elip cần tìm có dạng : (E) :
là tiêu điểm của (E) ⇒ a2 – b2 = 3 ⇒ a2 = b2 + 3
Phương trình chính tắc của Elip là :
phương trình \(mx^2+2\left(2m-3\right)x+m^2-4=0\) có 2 nghiệm trái dấu khi:
\(a.c< 0\)
\(\Leftrightarrow m.\left(m^2-4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-2< m< 0\)
(E) \(\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{4}=1\)
MF1 = MF2 => M thuộc đường trung trực của F1 F2 => M thuộc Oy
=> M( 0; m )
Vì M thuộc E nên ta có: \(\frac{m^2}{4}=1\)=> m = 2 hoặc m = - 2
=> M(0; 2) hoặc M ( 0 ; -2)
Đáp án B
+Phương trình chính tắc của elip có dạng:
Nên a= 4; b= 2
+Vì MF1= MF2 nên M thuộc đường trung trực của F1F2 chính là trục Oy
+ M là điểm thuộc (E) nên M là giao điểm của elip và trục Oy
Vậy . M1(0 ; 2) và M2(0; -2).