Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: M nằm trên tia phân giác của góc xOy
Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
góc AOM=góc BOM
=>ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>O,C,P thẳng hàng và OP vuông góc với AB tại P
=>CP là trung trực của ΔCAB
Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có
OA=OB
OM chung
Do đó: ΔOMA=ΔOMB
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có
MA=MB
\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)
Do đó: ΔMAF=ΔMBE
=>MF=ME
b:
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)
Ta có: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA
=>OM\(\perp\)BA
a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :
OM là cạnh chung
MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )
OMA = OMB ( = 90 độ )
Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )
b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )
Nên MA = MB
Do đó M là trung điểm của AB
Vì vậy OM là đường trung trực của AB
Nhớ tk mk nha !!!
Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:
AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)
OM chung
=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB
AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A
có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)
=> MO là đường trung trực của AB
XÉT TAM GIÁC OAM VÀ TAM GIÁC OMB CÓ
GÓC OAM = GÓC OBM=90*
OM CHUNG LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
MA=MB
=>TAM GIÂC OAM = TA GIÁC OBM (CH GN)
=>OA=OB
=>TAM GIÁC OAB CÂN TẠI A
B, XÉT TAM GIÁC MAD VÀ TAM GIÁC MBE CÓ
GÓC A=GÓC B =90*
GÓC M CHUNG
AD=BE
=>TAM GIÁC MAD=MBE
=>MD=ME
XÉT TAM GIÁC OAM VÀ TAM GIÁC OMB CÓ
GÓC A=GÓC B=90*
OM LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
GÓC O CHUNG]
=>TAM GIÁC OAM = TAM GIÁC OMB(CH-GN)
=>OA=OM(CẠNH TƯƠNG ỨNG)
=> TAM GIÁC OAB CÂN TẠI O
B,XÉT TAM GIÁC ADM VÀ TAM GIÁC MBE CÓ
GÓC A = GÓC B=90*
GÓC AMD= GÓC EMB
GÓC M CHUNG
=>TAM GIÁC ADM = TA GIÁC MEB(GCG)
=>MD=ME(đpcm)