K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 5 2022
a: \(\widehat{xOy}=\dfrac{160^0+120^0}{2}=140^0\)
\(\widehat{yOz}=160^0-140^0=20^0\)
b: \(\widehat{xOt}=160^0-90^0=70^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
mà \(\widehat{xOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}\)
nên Ot là tia phân giác của góc xOy
26 tháng 10 2016
Ta có hình vẽ:
Vì Ot là tia phân giác của xOy nên \(xOt=tOy=\frac{xOy}{2}\)
Ta có: xOy + yOz = 180o (kề bù)
=> \(\frac{xOy}{2}+\frac{yOz}{2}=90^o\)
=> tOy + \(\frac{yOz}{2}=90^o\)
Lại có: tOy + yOt' = 90o
=> yOt' = \(\frac{yOz}{2}\) => Ot' là tia phân giác của yOz (đpcm)
Giải :
- Vì 2 góc \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù nên ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOx}=180^o\)
\(\Rightarrow30^0+\widehat{yOz}\)\(=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^0-30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=150^0\)
- Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Oy nên:
\(\widehat{zOt}+\widehat{tOy}=\widehat{yOz}\)
\(\Rightarrow60^0+\widehat{tOy}=150^0\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=150^0-60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=90^0\)
Nên tia Ot vuông góc với Oy ( = 900 )
Vậy....