Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có:
x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^
x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^ (1)
z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^
Từ đó, suy ra t O z ^ = m O z ^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm
b) Từ (1), ta suy ra t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^
Do đó, x O y ^ = 4 t O z ^
c) Từ ý a), suy ra t O m ^ = 2 t O z ^
Kết hợp với ý b), ta có t O m ^ = 1 2 x O y ^
Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^ = 150°- 130° = 20°.
Từ (1), ta suy ra t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^
Do đó, x O y ^ = 4 t O z ^
Có t O m ^ = 2 t O z ^ , t O m ^ = 1 2 x O y ^
Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^ = 150 ° - 130 ° = 20 °
a) Theo đề bài ra: Góc xOy = 50 độ
Góc tOm = 90 độ
=> Góc xOy < góc tOm => Tia Oy nằm giữa Om và Ox
Ta có: xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 180 độ
yOz = 130 độ
Ta có: Ot là tia phân giác của xOy
=> Góc tOy = góc xOy : 2 => 50 độ : 2 = 25 độ
Ta có: tOy + yOm = tOm
25 độ + yOm = 90 độ
yOm = 65 độ
b) Theo phần a), ta có:
yOm + mOz = yOz
65 độ + mOz = 130 độ
mOz = 65 độ
=> Tia Om là tia phân giác của góc yOz vì:
+ Om nằm giữa Oz và Oy
+ yOm = mOz = 65 độ
Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có
x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^
x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^
z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^ (1)
Từ đó, suy ra t O z ^ = m O z ^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm.