K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 8 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{mx+n}{x-1}=m\Rightarrow y=m\) là tiệm cận ngang

Mà tiệm cận ngang đi qua A \(\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{2x+n}{x-1}\)

Khi đó thay tọa độ I ta được: \(1=\dfrac{2.2+n}{2-1}\Rightarrow n=-3\)

\(\Rightarrow m+n=-1\)

30 tháng 11 2017

Chọn A

Để hàm số có đường tiệm cận ngang thì x = 1 không là nghiệm của tử thức

=> m + n ≠ 0

Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = m.

Do tiệm cận ngang của (C) đi qua A( - 1; 2) nên m = 2 .

Mặt khác đồ thị hàm số đi qua điểm I(2; 1) nên có:

Vậy m + n = 2 + (-3) = -1.

7 tháng 9 2018

Chọn D

Để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng thì  m 2 + 2 ≠ 0 luôn đúng với mọi m.

Khi đó đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = - m 2

Vậy để tiệm cận đứng đi qua điểm

 

31 tháng 10 2019

Chọn D

Để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng thì m2 + 2 ≠ 0 luôn đúng với mọi m.

Khi đó đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là  x = - m 2

Vậy để tiệm cận đứng đi qua điểm

30 tháng 4 2018

Đáp án A

gọi

Vậy có hai điểm cần tìm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2017

Lời giải:

Bài 1:

Để ĐTHS \(y=\frac{ax+2}{x-b}\) có tiệm cận ngang \(y=2\) thì cần \(a=2\)

Khi đó \(y=\frac{2x+2}{x-b}\) \(\)

Vì ĐTHS đi qua điểm \(M(2,2)\Rightarrow 2=\frac{4+2}{2-b}\Rightarrow b=-1\)

Ta có \(y=\frac{2x+2}{x+1}=2\) (thỏa mãn đkđb)

Vậy \(a=2,b=-1\)

Bài 2:

Dựa vào định nghĩa , nếu \(\lim_{x\rightarrow \infty}y=t\) thì \(y=t\) là tiệm cận ngang của ĐTHS ($x$ tiến đến âm, dương vô cùng)

Như vậy:

Nếu \(m>0\) thì hàm số xác định với mọi \(x\in\mathbb{R}\), khi đó \(\frac{1}{\sqrt{m}}\) chính là TCN của ĐTHS

Nếu \(m=0\Rightarrow y=x+1\) là hàm đa thức hiển nhiên không có TCN

Nếu \(m<0\) thì hàm số xác định chỉ trong một khoảng nào đó của $x$, khi đó ĐTHS hiển nhiên không có TCN.

Vậy \(m\leq 0\)

23 tháng 1 2018

2 tháng 2 2018

Đáp án A

.Gọi ;

 

tọa độ giao điểm các tiệm cận là M(1;1), ta có

.


NV
7 tháng 8 2021

\(2x+m=0\Rightarrow x=-\dfrac{m}{2}\)

Hàm có tiệm cận đứng đi qua M khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{m}{2}=-1\\\dfrac{1}{m}\ne-\dfrac{m}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2\)

10 tháng 9 2019

Đáp án C