Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(BC=BH+HC=3,6+6,4=10\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2=BC.BH\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BC.BH}=\sqrt{10.3,6}=6\left(cm\right)\)
Tương tự:
\(AC=\sqrt{BC.CH}=\sqrt{10.6,4}=8\left(cm\right)\)
Ta có: \(AH^2=BH.CH\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4,8\left(cm\right)\)
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) nên EF = AH = 4,8 (cm)
c) Tam giác AHB vuông tại H có EH là đường cao (gt) \(\Rightarrow AH^2=AB.AE\)
Tương tự tam giác AHC ta có \(AH^2=AC.AF\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)
Xét tam giác AEF và tam giác ABC có:
\(\widehat{FAE}.chung\)
\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(vì.AB.AE=AC.AF\right)\)
Do đó tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC.
c: Xét ΔAHB vuông tại H có \(AE\cdot AB=AH^2\)
=>\(AE=\dfrac{AH^2}{AB}\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot AC=AH^2\)
=>\(AF=\dfrac{AH^2}{AC}\)
XétΔABC vuông tại A có
\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\)
\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AH^2}{AC}:\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{AB}{AC}=tanC\)
=>\(AF=AE\cdot tanC\)
ABC vuông tại A có AH là đường cao
⇒AH² = HB . HC
= 4 . 9
= 36
⇒ AH = 6
Tứ giác AEHF có:
∠HEA = ∠FAE = ∠AFH = 90⁰
⇒ AEHF là hình chữ nhật
⇒ EF = AH = 6
\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Áp dụng HTL: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Leftrightarrow AH=\dfrac{192}{20}=9,6\left(cm\right)\)
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^07'\Leftrightarrow\widehat{B}\approx53^07'\)
Lời giải:
a. Áp dụng định lý Pitago:
$AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
$DH=\frac{2S_{ADC}}{AC}=\frac{AD.DC}{AC}=\frac{16.12}{20}=9,6$ (cm)
$AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2$ (cm)
$HC=AC-AH=20-7,2=12,8$ (cm)
b.
Dễ thấy tứ giác $DEHF$ là hcn do có 3 góc vuông $\widehat{D}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$
$\Rightarrow EF=DH=9,6$ (cm)
c.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác $ADH$ và $DHC$:
$DE.DA=DH^2$
$DF.DC=DH^2$
$\Rightarrow DE.DA=DF.DC$ (đpcm)
Hình vẽ: