Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét Δ vuông ADC ta có :
\(AD=\dfrac{CD}{2}\)
mà AD là cạnh góc vuông, CD là cạnh huyền
⇒ Δ ADC là tam giác nửa đều
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=60^O\\\widehat{DCA}=30^O\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=60^O\) (hai góc đối hình bình hành) (1)
Ta lại có : \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) (so le trong)
mà \(\widehat{DCA}=30^O\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=30^2\)
mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}+\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{DAB}=90^o+30^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{DAB}=120^o\) (hai góc đối hình bình hành) (2)
(1), (2)⇒ điều phải tính toán theo đề
Kẻ BH là đường cao ứng với cạnh CD của hình bình hành ABCD
=> SABCD = BH.CD
Theo đề bài ta có chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm.
=> 2(AB + BC) = 60 ó 2.3BC = 60 ó BC = 10cm
Xét tứ giác KICB ta có:
IC = BC = KB = IK = 1 2 AB = 10cm
=> IKBC là hình thoi (dấu hiệu nhận biết).
Mà B ^ = 1200 => I C B ^ = 1800 – 1200 = 600
Xét tam giác ICB có: I C = B C I C B = 60 0
=> ICB là tam giác đều. (tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 600).
=> BH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ứng hay H là trung điểm của IC.
=> HI = HC = 1 2 BC = 5cm
Áp dụng định lý Pytago với tam giác vuông HBC ta có:
BH = B C 2 − H C 2 = 10 2 − 5 2 = 75 = 5 3 cm
=> SABCD = BH.AB = BH.2BC = 5 3 .2.10 = 100 3 cm2
Đáp án cần chọn là: A
Ta có: \(CD^2=10^2=100\)
\(AD^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(CD^2=AD^2+AC^2\)
Xét ΔADC có \(CD^2=AD^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔADC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Kẻ AH\(\perp\)DC tại H
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại A, ta được:
\(AH\cdot DC=AD\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(đvđd)
Diện tích hình bình hành ABCD là:
\(S_{ABCD}=AH\cdot CD=4.8\cdot10=48\)(đvdt)