Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đo góc, ta được góc ở đỉnh H của hình thang cân EFGH bằng góc G.
- Các cạnh bên của hình thang cân là EH và FG nên EH = FG (tính chất hình thang cân).
Các đường chéo là EG và FH nên EG = FH (tính chất hình thang cân).
Hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm, 10cm và chiều cao bằng 4cm thì diện tích của hình thang cân đó là: 28cm2
AB=CD-6=16-6=10(cm)
\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì ABCD là hình thang cân
nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)
Chu vi hình thang cân ABCD là:
\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang cân ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)
Cạnh AB dài:
16 - 6 = 10 (cm)
Cạnh AD dài:
10 : 2 = 5 (cm)
Chu vi hình thang cân ABCD:
16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)
Diện tích hình thang:
(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)
a) P= (18+8).2=52 (cm) ; S=18.8=144 (cm2)
b) P=6.4=24 (cm) ; S= 62=36 (cm2)
c) P=4+10+5+5=24 (cm) ; S= \(\dfrac{\left(4+10\right).4}{2}\)=28 (cm2)
d) P=5.4=20 (cm) ; S= \(\dfrac{6.8}{2}\)=24 (cm2)
e) P=(10+14).2=48 (cm2) ; S (chiều cao ứng với cạnh 10cm)=10.8=80cm2; S (chiều cao ứng với cạnh 14cm)=14.8=112cm2
\(S=\dfrac{4+10}{2}\cdot5=7\cdot5=35\left(cm^2\right)\)
EFGH là hình thang cân
=>EH=GF và HF=EG
=>FG=4cm và EG=7cm