Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo tính chất của hình thoi ta có: O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra:
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAB có:
A B 2 = O A 2 + O B 2 = 6 2 + 10 2 = 136
⇒ A B = 2 34 c m
Chọn đáp án B
Gọi hình thoi đó là ABCD
Hai đường chéo BD và AC cắt nhau và vuông góc tại O
Kẻ đường cao AH (H\(\in DC\))
a. SABCD=\(\dfrac{1}{2}.AC.BD=\dfrac{1}{2}.12.16=96\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thoi đó là 96 cm2
b. Ta có: AO=OC=\(\dfrac{AC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
OD=OB=\(\dfrac{BD}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta DAO\) có \(\widehat{DOA}=90^o\)
=> OD2+AO2=AD2 (định lý Py-ta-go)
hay: 82+62=AD2
=> AD2=100
=> AD=10 (cm)
Vậy độ dài một cạnh của hình thoi đó là 10 cm
c. Ta có: SABCD=AH.DC
=> AH=\(\dfrac{S_{ABCD}}{DC}=\dfrac{96}{10}=9,6\left(cm\right)\)
Vậy độ dài đường cao của hình thoi đó là 9,6 cm
Gọi hình thoi đó là \(ABCD\)
Hai đường chéo BD và AC cắt nhau và vuông góc tại O
Kẻ đường cao AH \(\left(H\in DC\right)\)
a ) \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{1}{2}.12.16=96\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thoi đó là \(96cm^2\)
b ) Ta có : \(AO=OC=\frac{AC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
\(OD=OB=\frac{BD}{2}=\frac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta DAO\)có \(\widehat{DOA}=90^0\)
\(\Rightarrow OD^2+AO^2=AD^2\)( định lí Py - ta - go )
Hay \(8^2+6^2=AD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=100\)
\(\Rightarrow AD=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài một cạnh của hình thoi đó là 10 cm
c ) Ta có : \(S_{ABCD}=AH.DC\)
\(\Rightarrow AH=\frac{S_{ABCD}}{DC}=\frac{96}{10}=9,6\left(cm\right)\)
Vậy độ dài dduwowgf cao của hình thoi là 9,6 cm
Chúc bạn học tốt !!!
Câu 11:
Xét ΔABC và ΔMNP có
\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Do đó: ΔABC~ΔMNP
Câu 12:
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)
\(\widehat{MAC}\) chung
Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔHMB và ΔHNC có
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)
\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)
=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)
Câu 10:
Xét ΔOAD và ΔOCB có
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)
góc O chung
Do đó: ΔOAD~ΔOCB
1) Một nữa độ dài đường chéo của hình thôi đã biết: \(\dfrac{24}{2}=12cm\)
Cạnh của hình thôi và một nữa độ dài đường chéo sẽ tạo nên một tam giác vuông tại giao điểm của 2 đường chéo:
Đặt A là một nữa độ dài đường chéo chưa biết.
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(20^2=A^2+12^2\)
\(\Rightarrow A^2=20^2-12^2=256\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Vậy độ dài đường chéo chưa biết là: \(16.2=32\left(cm\right)\)
Diện tích hình thôi là:
\(\dfrac{1}{2}\left(32.24\right)=384\left(cm^2\right)\)
2) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
\(\sqrt[3]{125}=5cm\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
\(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)
em mới học lớp 6
a, S là: \(\frac{12.16}{2}=96cm^2\)
b,c : chưa hok, thông cảm :)