Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn đồ thị ta thấy \(f\left(x\right)\) tiếp xúc trục hoành tại điểm \(x=1\) nên \(x=1\) là nghiệm kép (đồ thị cắt trục hoành tại điểm nào thì đó là nghiệm đơn, tiếp xúc là nghiệm kép)
Người ta sử dụng đẳng thức: \(\left|z_1+z_2\right|=\left|\overline{z_1}+\overline{z_2}\right|\)
Bạn để ý dấu đằng trước 3i cũng bị đổi
Tính chất hàm đặc trưng
Nếu \(f\left(x\right)\) đơn điệu thì \(f\left(x_1\right)=f\left(x_2\right)\Leftrightarrow x_1=x_2\)
Ở đây \(f\left(t\right)=e^t+t\) đơn điệu nên \(f\left(t_1\right)=f\left(t_2\right)\Leftrightarrow t_1=t_2\)
Trong đó \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=m.cosx-sinx\\t_2=2\left(1-sinx\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt t=cotx, t>0
Ta có: y=\(\frac{t+1}{10t+m}\)
\(\Rightarrow y'=\frac{m-10}{\left(10t+m\right)^2}\)
Để hàm số đồng biến trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)mà hàm số t lại nghịch biến trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)thì m-10<0
\(\Leftrightarrow m< 10\)
Lại có điều kiện để hàm số xác định: 10t+m\(\ne0\) \(\Leftrightarrow10t\ne-m\)\(\Leftrightarrow-10t\ne m\)
Mà t>0 \(\Rightarrow-10t< 0\:\Rightarrow m\ge0\)
Vậy \(0\le m< 10\) thì hàm số đồng biến trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)
Không hiểu thì bạn hỏi lại mình nha ><
Đặt \(cotx=t\) \(\Rightarrow t>0\)
Ta thấy rằng khi x tăng trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\) thì t giảm trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do đó hàm \(y=\frac{cotx+1}{10cotx+m}\) tăng trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\Leftrightarrow y=\frac{t+1}{10t+m}\) giảm trên \(\left(0;+\infty\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y'=\frac{m-10}{\left(10t+m\right)^2}< 0\\-\frac{m}{10}\notin\left(0;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 10\\-\frac{m}{10}\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow0\le m< 10\)
Chọn B
Ta có A, B cùng nằm về một phía của (P). Gọi A' đối xứng với A qua (P) suy ra A' (-2; 2; 1). Ta có MA + MB = MA' + MB ≥ BA'. Dấu bằng xảy ra khi M là giao điểm của BA' và (P). Xác định được . Suy ra Chọn B
Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.
Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.
Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.
Ủa, \(x^2-1=0;-1;1\) đủ mà bạn
Nhìn đồ thị thì \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm \(x=-1;0;1\) (nhớ là \(f'\left(x\right)\) chứ ko phải \(f\left(x\right)\) đâu)
Nên \(f'\left(x^2-1\right)=0\) có 3 nghiệm \(x^2-1=-1;0;1\) tương ứng