K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lời giải:

Theo bài ra ta có:

$x=\frac{3}{5}y$

$x+24=3y$

$\Rightarrow 24=3y-\frac{3}{5}y$

$\Rightarrow 24 = \frac{12}{5}y$

$\Rightarrow y=24.5:12=10$ 

$x=\frac{3}{5}.10=6$

Vậy phân số ban đầu là $\frac{6}{10}$

27 tháng 8 2016

kết quả là

2/5+3/8=22/40

đúng thì k nah

27 tháng 8 2016

đầu mày

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

10 tháng 3 2017

 Chọn câu D S= X4

10 tháng 3 2017

chon D 

ta có 

S = X x X x X x X 

= x^4 

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

26 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{-7}{15}\)=> \(\frac{-a}{7}\)=\(\frac{b}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{-a}{7}\)=\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{-a+b}{7+15}\)=\(\frac{220}{22}\)=10

=> \(\frac{-a}{7}\)=10 => -a = 70 => a=70

Tương tự b =150

Vậy \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{-70}{150}\)

4 tháng 7 2015

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) (a; b khác 0)

ta có: a+ b = 378

và \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{2}{7}\) => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{7}\). Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{2+7}=\frac{378}{9}=42\)

=> a = 42.2 = 84

b = 42 . 7 = 294

ĐS:...

 

4 tháng 7 2015

Tổng số phần là :

2 + 7 = 9 ( phần )

Tử số của phân số đó là :

378 : 9 x 2 = 84

Mẫu số của phân số đó là :

378 - 84 = 294

Vậy phân số đó là \(\frac{84}{294}\)

26 tháng 8 2023

a) Đặt \(ƯCLN\left(5a+3,7a+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+3⋮d\\7a+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}35a+21⋮d\\35a+20⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(35a+21\right)-\left(35a+20\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(5a+3,7a+4\right)=1\) hay phân số \(\dfrac{5a+3}{7a+4}\) là phân số tối giản. Thế thì phân số này không thể rút gọn cho nguyên nào khác 1.

b) \(A=\dfrac{5a+3}{7a+4}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{5}{7}\left(7a+4\right)+\dfrac{1}{7}}{7a+4}\)

\(A=\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{7\left(7a+4\right)}\)

 Nếu \(a< 0\) thì \(A< \dfrac{5}{7}\) còn nếu \(a\ge0\) thì \(A>\dfrac{5}{7}\). Do đó ta chỉ cần tìm giá trị lớn nhất của A khi \(a>0\). Để A lớn nhất thì \(7a+4\) nhỏ nhất hay \(a=0\). Vậy để phân số A lớn nhất thì \(a=0\)