K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

Số số hạng là :

( 2n - 2 ) : 2 + 1 

= 2 ( n - 1 ) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

Tổng là :

( 2n + 2 ) . n : 2 = 110

2 ( n + 1 ) . n : 2 = 110

n ( n + 1 ) = 110

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp mặt khác ta có 110 = 10 . 11

=> n = 10

Vậy, n = 10

11 tháng 9 2018

Chó đuổi kìa !

16 tháng 9 2015

1 số các số hạng là:(100-2):2+1=50                      Tổng các số đó là:(100+2).50:2=2550                                                                                2 các số có 3 c/s là:100,101,102,..........,999             số phần tử là:(999-100):1+1=900                tổng là:(999+100).900:2=494550                   3 là mk đag bận nên k thể trloi bn mog bn thông cảm khi nào rảnh thì mk sẽ giải hộ bn nha mk mog là bn lm đúng hết bài

11 tháng 9 2018

theo mk thì tổng các phần tử của A k phải là 90 mà là 91 mới đúng như vậy n sẽ =13

11 tháng 9 2018

cho tập hợp A = { 1; 2; 3;4; ...; n }. Tìm số tự nhiên n, biết tổng các phần tử của A là 90

8 tháng 10 2017

1/ Gọi A là tập hợp số phần tử các số tự nhiên có 3 chữ số

\(A\in\hept{ }100;101;102;.....;999\)

A = ( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( phần tử )

Vậy A có 900 phần tử

2/ p = 1.3.5.7.9.11 = 10395 ( tính máy tính )

8 tháng 10 2017

Câu 1

Ta có: Từ 100 đến 999

Số số hạng là 

(999-100)+1=900 số 

Câu 2

P=1.3.5......9.11

Ta có 1.3.5.7.9.11= 10935

vậy P=10935

Câu 3  Bn có bị gì ko vậy hả ???? x ko thuoc N vậy x= bao nhiêu vậy thằng điên kia 

Ta có 2+4+...+2x=110

mà 2=1.2 và 4=2.2

=> 1.2+2.2+...+2x=110

=> 2(1+2+...+x)=110

=>1+2+...+x=110/2=55

=> [(x-1)/1+1].(x+1)/2=55

=   x(x+1)/2=55

=    x(x+1)=110

mà 10.11=110

=> x=10

Vậy x=10

12 tháng 7 2016

Áp dụng quy tắc tính tổng

a)

\(1+2+...+n=\frac{\left(n+1\right)n}{2}=45\)

=>(n+1)n=90

=>n=9

b)\(2+4+6+...+2n=2\left(1+2+....+n\right)=2\frac{\left(n+1\right)n}{2}=110\)

=>n(n+1)=110

=>n=10

12 tháng 7 2016

\(a,n=9\)

\(b,n=10\)

28 tháng 7 2023

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

28 tháng 7 2023

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

17 tháng 12 2023

b: \(2n+8⋮n-1\)

=>\(2n-2+10⋮n-1\)

=>\(10⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

a: \(S=1+2^2+2^4+...+2^{100}\)

=>\(4\cdot S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}\)

=>\(4\cdot S-S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}-1-2^2-2^4-...-2^{100}\)

=>\(3\cdot S=2^{102}-1\)

=>\(S=\dfrac{2^{102}-1}{3}\)

11 tháng 9 2018

cho tập hợp A = { 1;2;3;4;.......;n} . Tìm số tự nhiên n biết tổng các phần tử của A bằng 90