Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét tam giác ABE và ACD:
Góc A: chung
AB=AC (gt)
AE=AD ( do AB= AC nên trung điểm của AB=AC bằng nhau)
=> Hai tam giác ABE=ACD ( c.g.c)
b/ Do tam giác ABE=ACD nên BE= CD ( hai cạnh tương ứng)
c/ Do góc ABC= ACB ( ABC cân A)
-> Góc ABE=ACE ( do ABE=ACD)
=> ABC-ABE=ACB-ACE
Vậy: Tam giác KBC cân K ( do góc KBC=KCB)
d/ Bạn tự làm nhé, vẽ hình ra rồi làm, ở đây vẽ hình là đợi duyệt lâu lắm
Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
góc A chung
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
AD=AE(trung điểm của 2 cạnh bằng nhau)
=> tam giác ABE=tam giác ACD(c-g-c)
a) Vì ΔABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC (t/c)
Xét ΔABH và ΔACH có:
AH chung
∠HAB = ∠HAC (AH là phân giác của góc A)
AB = AC (cmt)
⇒ ΔABH = ΔACH (c.g.c)
Vậy ΔABH = ΔACH (c.g.c)
b) Vì ΔABH = ΔACH (cmt)
⇒ ∠AHB = ∠AHC (2 góc tương úng)
Ta có: ∠AHB + ∠AHC = 1800 (2 góc kề bù)
⇒ ∠AHB = ∠AHC = 1800/2 = 900
Ta có: ∠AHC + ∠dCH = 1800 (2 góc bù nhau)
T/s: 900 + ∠DCH = 1800
∠DCH = 1800 - 900
∠DCH = 900
⇒ DC⊥CH (đn 2 đt vuông góc)
Vậy DC⊥CH
a: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AN=AM
Do đó: ΔABN=ΔACM
Suy ra: BN=CM
a ) Xét ∆BAD và ∆CAD
AB = AC ( ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=> ∆ABH = ∆ACH(g.c.g)
bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha
Bài 1:
a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)
=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD
c) xét tam giác AEF và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)
=> tam giác AEF = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC (1)
mặt khác, AB = BD ( c/m câu b) (2) => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2 (3)
từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2 (4)
từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC
Bài 2:
a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD = tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)
b) do AD = DH ( c/m câu a) (1)
xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên) (2)
từ (1) và (2) => AD < DC
c) xét tam giác ADK và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)
=> tam giác ADK = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC (3)
mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD = tam giác HBD) (4)
từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B
Xong rồi nha :)
a) Vì tam giác ABC cân tại A=> AB=AC =>\(\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\)  => AD=AE
Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AB=AC
góc A: chung
AE=AD
=> tam giác ABE= tam giác ACD (c.g.c)
b) Theo câu a) tam giác ABE= tam giác ACD
=> BE=CD
c) Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACD =>\(\frac{ABC}{2}=\frac{ACB}{2}\)=> góc EBC= góc DCB
Xét tam giác BCD và tam giác CBE có:
góc DBC = góc ACB
BC: chung
goc DCB= goc EBC
=> tam giac BCD= tam giac CBE (g.c.g)
=> BD=EC
Xét tam giác BKD và tam giác CKE co:
goc BDK= goc CEK=90 do
BD= EC
góc DBK= goc ECK
=> tam giac BKD = tam giac CKE (g.c.g)
=> BK=CK
=> tam giác KBC cân tại K
minh moi hok lop 6 thoi