K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a ) Xét  ∆BAD và  ∆CAD
AB = AC (  ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=>  ∆ABH =  ∆ACH(g.c.g)

15 tháng 2 2016

Bai 1:

Ap dung dinh li Py-ta-go vao tam giac AHB ta co:

AH^2+BH^2=AB^2

=>12^2+BH^2=13^2

=>HB=13^2-12^2=25

Tuong tu voi tam giac AHC

=>AC=20

=>BC=25+16=41

4 tháng 2 2016

a) Vì tam giác ABC cân tại A=> AB=AC =>\(\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\)  => AD=AE

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AB=AC

góc A: chung

AE=AD

=> tam giác ABE= tam giác ACD (c.g.c)

b) Theo câu a) tam giác ABE= tam giác ACD

=> BE=CD

c) Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACD =>\(\frac{ABC}{2}=\frac{ACB}{2}\)=> góc EBC= góc DCB

Xét tam giác BCD và tam giác CBE có:

góc DBC = góc ACB

BC: chung

goc DCB= goc EBC 

=> tam giac BCD= tam giac CBE (g.c.g)

=> BD=EC

Xét tam giác BKD và tam giác CKE co:

goc BDK= goc CEK=90 do 

BD= EC

góc DBK= goc ECK

=> tam giac BKD = tam giac CKE (g.c.g)

=> BK=CK

=> tam giác KBC cân tại K

 

 

 

4 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6 thoi

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Suy ra: BN=CM

12 tháng 2 2016

moi hok lop 6

20 tháng 5 2021

a) Vì ΔABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC (t/c)

Xét ΔABH và ΔACH có:

AH chung

∠HAB = ∠HAC (AH là phân giác của góc A)

AB = AC (cmt)

⇒ ΔABH = ΔACH (c.g.c)

Vậy ΔABH = ΔACH (c.g.c)

b) Vì ΔABH = ΔACH (cmt)

⇒ ∠AHB = ∠AHC (2 góc tương úng)

Ta có: ∠AHB + ∠AHC = 180(2 góc kề bù)

⇒ ∠AHB = ∠AHC = 1800/2 = 900

Ta có: ∠AHC + ∠dCH = 180(2 góc bù nhau)

T/s:  900 + ∠DCH = 1800

                  ∠DCH = 1800 - 900

                  ∠DCH = 900

⇒ DC⊥CH (đn 2 đt vuông góc)

Vậy DC⊥CH

16 tháng 7 2018

A B C D I K y x

a) Ta có AB = AC => ABC là tg cân ( cân tại A)

Xét \(\Delta ABD\)Và \(\Delta ACD\)

    \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)( TAM GIÁC CÂN )

\(AC=AB\)

    AD LÀ CẠNH CHUNG 

=>  2 tam giác = nhau ( c.g.c )

b) Ta có  Ay//BC 

=>  \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\)( SO LE TRONG )

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{yAC}=\widehat{ABC}\)

c) Ta có tg ABC cân 

=> AD là đg phân giác cũng là đường cao

=> \(AD\perp BC\)

MÀ  \(Cx\perp BC\)

=> AD//Cx

d) Ta có Ay ( AK) //BC 

Mà \(\widehat{ADC}=90^O\)

=> \(DA\perp Ay\)

Tứ giác AKCD là hình chữ nhâtk

mà theo tính chất của hình chữ nhật ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường )

=> I là trung điểm của DK