Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có E_trung điểm AC
F_trung điểm AB
=> EF là đường trung bình tam giác ABC=> EF//=1/2 BC
TT" MN là đường ttrung bình tam giác GBC=? MN//=1/2BC
=> EF//=MN
=> MNEF là hình bình hành
a) Xét tam giác ABC có F là trung điểm AB; E là trung điểm AC
=> EF là đường trung bình tam giác ABC=> EF//=1/2 BC (1)
Tương tự : MN là đường trung bình tam giác GBC
=> MN//=1/2 BC(2)
(1) (2)=> MN//=EF
=> MNEF là hình bình hành
b) Để hình bình hành MNEF là hình chữ nhật thì FN=ME
Ta có: G là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành MNEF
=> G là trung điểm FN và là trung điểm ME
=> GF=GN (3)
Mà G là giao điểm 2 đường trung tuyến trong tam giác ABC
=> G là trọng tâm tam giác ABC
=> FG=1/3CF (4)
(3),(4)=> FN=2/3CF
Chứng minh tương tự suy ra ME=2/3BE
Để MNEF là hình chữ nhật thì FN =ME khi đó CF=BE
Mà CF=BE => tam giác ABC cân tại A (bước làm tắt cần phải chứng minh tam giác cân tại A)
Vậy điều kiện để MNEF là hình chữ nhật là tam giác ABC cân tại A..
a: Xét tứ giác DEFH có
DE//FH
DE=FH
Do đó: DEFH là hình bình hành
Ta có hình vẽ:
a/ Ta có: M là trung điểm BG
F là trung điểm AB
=> MF là đường trung bình
=> MF = 1/2 AG và MF // AG (1)
Ta có: N là trung điểm CG
E là trung điểm của AC
=> NE là đường trung bình
=> NE = 1/2 AG và NE // AG (2)
Từ (1) và (2) => MF // NE và MF = NE
Vậy MNEF là hình bình hành
b/ Để MNEF là hình chữ nhật thì
ME = NF => MG = NG => BE = CF
hay tam giác ABC cân tại A
Ôi.... Bn trả lời hết thế này thì còn chỗ nào cho bn mk trả lời nữa...-_-
Xét ΔABC có
N là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: NM là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔGBC có
E là trung điểm của GB
F là trung điểm của GC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔGBC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra NM//FE và NM=FE
hay NMFE là hình bình hành
a: Đề thiếu số đo rồi bạn
b: Xét ΔABC có
N,M lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>NM là đường trung bình của ΔABC
=>NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\)
Xét ΔGBC có
I,K lần lượt là trung điểm của GB,GC
=>IK là đường trung bình của ΔGBC
=>IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\)
IK//BC
NM//BC
Do đó: IK//MN
\(IK=\dfrac{BC}{2}\)
\(MN=\dfrac{CB}{2}\)
Do đó: IK=MN
Xét tứ giác NMKI có
NM//KI
NM=KI
Do đó: NMKI là hình bình hành
a) \(\Delta ABC\)có EA = EB; DA = DC
\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)ED // BC; ED = \(\frac{BC}{2}\) (2)
\(\Delta GBC\)có HG = HB; KG = KC
\(\Rightarrow\)HG là đường trung bình của \(\Delta GBK\)
\(\Rightarrow\)HG // BC; HG = \(\frac{BC}{2}\) (1)
Từ (1); (2) suy ra: ED = HK; ED // HK
\(\Rightarrow\)Tứ giác DEHK là hình bình hành