Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) EM // AC => ACB = EMB ( đồng vị) (đpcm)
b) Xét t/g EBM và t/g DMC có:
EMB = DCM (câu a)
BM = CM (gt)
MBE = CMD ( đồng vị)
Do đó, t/g EBM = t/g DMC (g.c.g) (đpcm)
=> EM = CD (2 cạnh tương ứng)
c) Xét t/g EDM và t/g CMD có:
EM = CD (câu b)
EMD = CDM (so le trong)
DM là cạnh chung
Do đó, t/g EDM = t/g CMD (c.g.c) (đpcm)
=> ED = CM (2 cạnh tương ứng)
d) Có: ED = CM (câu c)
Lại có: CM = BM (gt)
=> ED = CM = BM
=> ED = 1/2.(CM + BM) = 1/2 BC (đpcm
a) EM // AC => ACB = EMB ( đồng vị) (đpcm)
b) Xét t/g EBM và t/g DMC có: EMB = DCM (câu a) BM = CM (gt) MBE = CMD ( đồng vị)
Do đó, t/g EBM = t/g DMC (g.c.g) (đpcm) => EM = CD (2 cạnh tương ứng)
c) Xét t/g EDM và t/g CMD có: EM = CD (câu b) EMD = CDM (so le trong) DM là cạnh chung Do đó, t/g EDM = t/g CMD (c.g.c) (đpcm) => ED = CM (2 cạnh tương ứng)
d) Có: ED = CM (câu c) Lại có: CM = BM (gt) => ED = CM = BM => ED = 1/2.(CM + BM) = 1/2 BC (đpcm)
xét tam giác AED và tam giác MDE có
DE là cạnh chung
góc AED= góc MDE ( 2 góc sltrong, AB//DM)
góc ADE= góc MED ( 2 hóc sltrong, ME//AC)
=> tam giác AED= tam giác MDE (g-c-g)
=> DAE= DME ( 2 góc t/ứng)
mà CDM= DAE ( 2 góc đvị, DM//AB)
nên CDM=DME
cm hai tam giác bằng nhau bình thường đc rồi bn nhé, hai tam giác EDM và DMC bằng nhau theo trường hợp g-c-g nha
Xét tam giác AEDvaf tam giác MDE có
DE là cạnh chung
Góc AED=góc MDE(2 góc slt,ab//DM)
Góc ADE=góc AED(2 góc slt,ME//AC)
Suy ra tam giác AED=tam giác MED(g-c-g)
Suy ra DAE=DME(2 góc tương ứng)
mà CDM+DAE(2 góc đòng vị,DM//AB)
Nên CDM=DME
a. Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có ;
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=3^2+4^2\)
\(\Rightarrow BC^2=25\)
\(\Rightarrow BC=5cm\)
Vậy BC = 5cm
b.Xét hai \(\Delta\)vuông AMD và \(\Delta\)vuông AMI có
\(\widehat{AMD}=\widehat{AMI}=90^O\)
cạnh AM chung
MD = MI [ gt ]
Do đó ; \(\Delta AMD=\Delta AMI\)[ cạnh góc vuông - cạnh góc vuông ]
c.Vì MI = MD mà BM\(\perp\)ID nên
B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng ID
\(\Rightarrow\)BI = BD
Vậy B cách đều 2 cạnh góc IAD
a) xét ΔABM và ΔACM có
góc B = góc C
AB = AC ( ΔABC cân tại A )
BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )
=> ΔABM = ΔACM
b) xét ΔBME và ΔCMF có
góc B bằng góc C
BM=CM
=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )
=> FM = EM
=> ΔEMF cân tại M
c) gọi giao của EF và AM là O
ta có BE = CF => AE=AF
=> ΔAEF cân tại A
ta có AM là tia phân giác của góc A
mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A
ta lại có ΔAEF cân tại A
suy ra AO vuông góc với EF
suy ra AM vuông góc với EF
xét ΔAEF và ΔABC có
EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC