K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

B A C D

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ABD\) ,có :

AB : cạnh chung

AC =AD (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^0\)

=> \(\Delta ABC=\Delta ABD\) ( hai cạnh góc vuông )

=> BC =BD ( 2 cạnh tương ứng )

=> \(\Delta BCD\) cân tại B

Ta có : AC = 1/2 BC

Lại có : AD =AC => AD + AC = BC hay DC = BC = BD

=> \(\Delta BCD\) là tam giác đều

5 tháng 3 2017

B A C F D E M

Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (1)

Lại có : DF // AC => \(\widehat{BFD}=\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{BFD}\)

=> \(\Delta DBF\) cân tại D

=> DB = DF

7 tháng 3 2017

x O A B C D y

*) Ta có :

OB = OA + AB

OD = OC + CD

Mà OA = OC (gt)

và AB = CD (gt)

=> OB = OD

=> \(\Delta\) OBD cân tại O

=> đpcm

*) Xét \(\Delta\) DAB và \(\Delta\) BCD có:

AB = CD (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) ( \(\Delta\) OBD cân tại O)

chung BD

=> \(\Delta\) DAB = \(\Delta\) BCD(c-g-c)

=> AD = BC (cặp cạnh tương ứng)

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
1 tháng 2 2019

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 82 + 62

BC2 = 100

=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:

AB = AD (gt)

AE: cạnh chung

Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)

Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)

BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)

Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o

DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o

Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)

Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^

Xét hai tam giác BEC và DEC có:

BE = DE (cmt)

BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)

EC: cạnh chung

Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).

goi DE ∩∩ BC tại I

có AB = AD (gt)

=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC

có AE = 2 cm ( gt)

và AC = 6 cm (gt)

=> AE = 1313AC

=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC

=> DE là đường trung tuyến còn lại

=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )

=> I là trung điểm của BC

vậy DE đi qua trung điểm của BC

21 tháng 5 2020

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )